Thành phần cảm thán

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 66 - 69)

- Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.

II- Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi các ví dụ.

III- Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Em hiểu nh thế nào về khởi ngữ ? cho ví vụ ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài:

Hôm trớc các em đã tìm hiểu và khởi ngữ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số kiến thức mới về các thành phần biệt lập với lòng cốt câu.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về thành phần tình thái.

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc khái niệm, vai trò của thành phần tình thái trong câu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc các ví dụ a, b trong SGK ? Phân tích thành phần câu ở các ví dụ ?

? Các thành phần in đậm thể hiện nhận định của ngời nói đối với sự việc nêu ở trong câu nh thế nào ? ? Nếu không có các từ ngữ in đậm đó thì nghĩa sự việc của câu chứa nó có khác đi không ? vì sao?

? Vậy bộ phận in đậm đợc gọi là thành phần tình thái. Qua đó em hiểu nh thế nào về thành phần tình thái ?

Giáo viên lấy ví dụ và yêu cầu học sinh ví dụ

- Chắc có lẽ là nhận định của ngời nói đối với sự việc đợc nói trong câu.

- Thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi.

- TPT đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đ- ợc nói đến trong câu

I- Thành phần tình thái. tình thái.

1.Ví dụ

2. Kết luận.

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thành phần cảm thán. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc thế nào là phần cảm thán trong câu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc các ví dụ a, b trong SGK ? Chú ý các từ in đậm. ? Phân tích thành phần câu. ? Các từ in đậm có chỉ sự vật hay sự việc gì ? ? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà ta hiểu đợc tại sao ngời

- Không chỉ.

- Nhờ những phần câu tiếp theo sau những tiếng này.

II- Thành phần cảm thán cảm thán

a. Ví dụ

nói kêu trời ơi ? ồ ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy các từ in đậm dùng để làm gì ?

? Vậy những từ đó là thành phần cảm thán qua đó em hiểu thế nào là phần cảm thán. ? Phần tình thái có ảnh hởng gì đến nghĩa các câu ? ? Vậy cả phần tình thái và cảm thán đều đợc gọi là thành phần gì ? Vì sao ? ? Cho ví dụ về tác phẩm cảm thán ? ? Đọc ghi nhớ trong SGK ?

- Thể hiện lỗi lòng, cảm xúc, tâm trạng

- ... để bộc lộ tâm lý của ngời nói (vui, buồn, mừng, giận ...)

- Không ảnh hởng

- Đều gọi là thành phần biệt lập (độc lập) không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên đợc gọi là thành phần biệt lập

* ghi nhớ

* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập.

Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết tốt các yêu cầu của bài tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu của bài 1 ? ? Giáo viên gọi 4 học sinh mỗi học sinh làm 1 phần và gọi nhận xét giáo viên tổng hợp đánh giá. Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm bài 2, và 3. Mỗi nhóm làm 1 bài rồi gọi trình bày.

- Thời gian còn lại giáo viên cho học sinh viết đoạn ở bài tập 4. 2 học sinh lên bảng và lại làm vào vở nháp rồi trình bày miệng. Giáo viên gọi nhận xét và tổng hợp kết quả.

Giáo viên chốt rồi chuyển.

a. Có lẽ - tình thái. b. Chao ơi - cảm thán. c. Hình nh - tình thái d. chả nhẽ - tính thái. Bài 2. - Dờng nh, chắc là, có vẻ nh có lẽ. - Chắc chắn, chắc hẳn. Bài 3. Hình nh -> chắc -> chắc chắn III. Luyện tập. Bài 1. 2. Bài 2, 3. Bài tập 4. 5. H ớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung bài học. - Làm mới các bài tập còn lại. - Đọc và nghiên cứu trớc bài mới.

---

Ngày Soạn: 20/1/2009Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 99: NGhị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn nghị luận cho học sinh.

II- Chuẩn bị:

- Một số bài văn mẫu .

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là phép phân tích, tổng hợp ? Làm bài tập 4 ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài:

Nghị luận rất cần thiết và phổ biến trong đời sống hàng ngày xung quanh ta. Nghị luận có thể bàn học về các sự việc, hiện tợng xảy ra hàng ngày xung quanh ta.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện t- ợng đời sống.

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc đặc điểm của bài nghị luận về một sự việc hợp đời sống.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc văn bản “Bệnh lề mề” trong SGK ?

? Văn bản bàn luận về hiện tợng gì ?

? Nêu rõ những biểu hiện của hiện tợng đó ?

? Cách trình bày hiện tợng trong văn bản có nêu đợc vấn đề của hiện tợng lề mề không ?

? Nguyên nhân của hiện tợng đó là do đâu ?

? Những tác hại do bệnh lề mề mang lại là gì ?

? Tác giả phân tích những tác hại của bệnh lề mề nh thế nào ? Bài viết đã đánh giá hiện tợng đó ra sao ?

? Bố cục bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao ?

? Qua đó em hiểu nh thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện t- ợng có ý nghĩa trong đời sống xã hội ?

? Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận đó là gì ?

? Về hình thức bài nghị luận đòi hỏi nh thế nào ?

? Đọc nghi nhớ trong SGK ?

- Bệnh lề mề.

- Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng ...

- Có nêu

- Coi thờng việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng ngời khác. - Làm phiền mọi ngời, làm mất thì giờ, làm nảy sinh cách đối phó.

- Bố cục chặt chẽ mạch lạc: Từ nêu hiện tợng-> phân tích các nguyên nhân, tác hại của căn bệnh -> nêu các giải pháp khắc phục. - Ghi nhớ 1 - Ghi nhớ 2. - Ghi nhớ 3 - Học sinh đọc ghi nhớ I- Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống. 1. Bệnh lề mề. - Nêu hiện tợng. - Phân tích các nguyênnhân, các tác hại ... - Nêu những ý kiến, nhận định của ngời viết. - Nêu các giải pháp. - Bố cục mạch lạc chặt chẽ. 2. Kết luận, - Khái niệm. - Nội dung. - Hình thức. * Ghi nhớ SGK

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập.

Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức làm các bài tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 ? ? Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các vấn đề và bày tỏ thái độ

- Học sinh lên bảng viết. + Hiện tợng đốt pháo. + Lời học.

với các vấn đề đó ?

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 ?

? Đây có phải là hoạt động đáng viết không ? vì sao ?

- Giáo viên dành 5 phút cho học sinh thảo luận rồi gọi trình bày. - Giáo viên tổng hợp đánh giá. - Giáo viên chốt rồi chuyển.

+ Chơi điện tử + Nói tục ... + Coi cóp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tinh thần tơng trợ học sinh nghèo vợt khó

- Đua đòi, ỷ lại.

- Đây là vấn đền đáng viết vì nólà một vấn đề đáng báo động hiện nay-> ảnh hởng đến tơng lai đất nớc

Bài tập 2

5. H ớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung bài học. - Làm nốt các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới.

---

Ngày Soạn: 20/1/2009Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 100: cách làm bài nghị luận về sự việc hiện tợng đờisống (Tiếp)

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn nghị luận

II- Chuẩn bị:

III- Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày nội dung ghi nhớ trong SGK bài trớc ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài: Tiết trớc các em đã đợc tìm hiểu về bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống, vậy cách làm bài nghị luận này ra sao, chúng ta hãy vào bài hôm nay. hiện tợng đời sống, vậy cách làm bài nghị luận này ra sao, chúng ta hãy vào bài hôm nay.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các dạng đề bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc các đề bài trong SGK ? ? Các đề bài trên có điểm giống nhau đó là những điểm nào ?

? Em có nhận xét gì về các phần nêu vấn đề của các đề trên ?

- Học sinh đọc đề.

- Có phần nêu các vấn đề (Các sự việc, hiện tợng ...) và có phần mệnh lệnh ) nêu những suy nghĩ , nhận xét, ý kiến thái độ của mình. - Có sự việc tốt có sự việc xấu.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 66 - 69)