Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 64 - 66)

giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng viết bài nghị luận.

3. Giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng yêu văn nghệ...

II- Chuẩn bị:

- Các t liệu về tác giả, tác phẩm.

III- Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài “Bàn về đọc sách”

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài:

- Môn ngữ văn mà chúng ta học cũng là một phần của văn nghệ, vậy văn nghệ có vai trò và ý nghĩa nh thế nào ? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc tác giả, tác phẩm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc chú thích ?

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi ? ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi ? ? Trình bày những sáng tác của Nguyễn Đình Thi mà em biết ? ? Nêu xuất xứ của văn bản. ? Văn bản trên đợc chia làm mấy phần.

? Nêu nội dung chính của từng phần ?

? Văn bản trên thuộc phơng thức biểu đạt nào ? (thích hợp)

? Thử tóm tắt hệ thống các luận điểm đợc đa ra ở đây ?

Giáo viên chốt rồi chuyển Hết tiết 1

- Nguyễn Đình Thi (1924-2003) quê ở Hà Nội tham gia cách mạng từ sớm và giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng, nhà nớc và hội văn học nghệ thuật.

- Ông hoạt động văn nghệ khá đa dạng: Văn, thơ, nhạc, kịch ... - VB đợc viết năm 1948 in trong (mấy vấn đề văn học )

- Học sinh đọc văn bản (2 - 3 học sinh)

- Văn bản trên đợc chia làm 3 phần: + Phần 1: Từ đầu -> tâm hồn. Trình bày nội dung phản ánh thể hiện của văn nghệ.

+ Phần 2: từ chúng ta -> tình cảm giải thích tại sao con ngời cần đến tiếng nói ủa văn nghệ.

+ Phần 3: Còn lại-> con đờng văn nghệ đến với ngời đọc và khả năng kì diệu của nó.

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: học sinh nắm đợc giá trị của văn bản.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc phần đầu và cho biết nội dung ?

? Chất liệu của nghệ thuật đợc lấy từ đầu ?

? Thực tại khách quan đợc phản ánh vào trong nghệ thuật nh thế nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Đọc các tác phẩm văn nghệ ta

- Từ thực tại đời sống khách quan nhng không phải là sự sao chép giản đơn mà tác giả gửi gắm vào đó lời nhắn nhủ của riêng mình (t tởng, tấm lòng, tình cảm ...)

- Phơng pháp nghệ thuật chứa đựng

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Nội dung phản ánh thể hiện của ánh thể hiện của

văn nghệ (chức năng thẩm mĩ)

cảm nhận đợc những gì ?

? Liên hệ những văn bản đã học. ? Nội dung của văn nghệ khác gì so với các bộ môn khoa học khác ?

- Giáo viên chốt rồi chuyển.

? Đọc những đoạn văn tiếp theo và cho biết nôih dung

? Văn nghệ có vai trò nh thế nào đối với cuộc sống của con ngời ? ? Nếu không có văn nghệ, đời sống con ngời sẽ ra sao ? ? Cho ví dụ ?

Giáo viên chốt ruồi chuyển ? Sức mạnh của văn nghệ đợc bắt nguồn từ đâu ?

? Để lí giải cho sức mạnh và nguồn gốc ấy tác giả đã lập luận nh thế nào ?

? Cho ví dụ minh hoạ ?

? Qua phân tích các luận điểm trên các em cảm nhận đợc gì về cách viết văn nghị luận của tác giả ?

? Đọc ghi nhớ ?

những vui buồn sai xa, mơ mộng . Nó mang đến cho ta bao rung động ngỡ ngàng trớc những vấn đề tởng chừng rất quen thuộc.

- ND văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức trung từng ngời. Nó mở rộng phát huy vô tận qua từng thế hệ ngời tiếp nhận.

- VN tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con ngời .. bên trong của họ ... qua cái nhìn tính chất có cá tính.

- VN giúp cho chúng ta đợc sống đầu đủ hơn, phong phú hơn đối với cuộc đời và với chính mình.

- Những con ngời bị ngăn cách cuộc sống tiêng nói VN là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoài với tất cả những sự sống hoạt động, vui buồn gần gũi. - Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho “đời cứ tơi” tác phẩm văn nghệ hay giúp cho con ngời vui lên, biết rung cảm và ớc mơ trong cuộc đời đất vất vả cực nhọc.

- Bắt nguồn từ nội dung của nó và con đờng mà nó đến với ngời đọc, ngời nghe.

- Nghệ thuật là tiếng nói chung

2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với văn nghệ đối với

con ngời (chức năng nhận thức) 3. Con đ ờng văn nghệ đến với ng ời đọc và khả năng kì diệu của nó (chức năng giáo dục) * ghi nhớ

4. Kiểm tra đánh giá kết quả.

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập phần luyện tập.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập theo nhóm: Mỗi nhóm chọn 1 văn bản và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy

5. H ớng dẫn về nhà.

- Nắm đợc nội dung bài học. - Làm bài tập ở vở bài tập ngữ văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc và soạn văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

---

Ngày giảng:

Tiết 98: Các thành phần biệt lập

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 64 - 66)