Tiết 103: Các thành phần biện lập (tiếp theo) I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 74 - 76)

- 2 Bối cảnh của thế giới hiện nay

Tiết 103: Các thành phần biện lập (tiếp theo) I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: gọi - đáp và phụ chú. - Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu. - Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp thành phần phụ chú.

II- Chuẩn bị:

- Các bảng phụ ghi ví vụ.

III- Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là thành phần tình thái: Cho ví dụ? ? Thế nào là thành phần tình thái: Cho ví dụ ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài:

- Có rất nhiều các thành phần biệt lập với nòng cốt câu, tiết trớc các em đã đợc học thành phần tình thái và cảm thán, hôm nay chúng ta tiếp tục học các thành phần tiếp theo.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thành phần gọi - đáp. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc thành phần gọi - đáp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc các ví dụ trong SGK ? Chú

ý các từ in đậm. I- Thành phần gọi-đáp:

? Xác định thành phần của câu ?

(nòng cốt câu) - Không thuộc nòng cốt câu. (Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu)

1- Ví dụ:

? Các từ in đậm ở ví dụ a, ví dụ b dùng để làm gì ? (Có tác dụng gì ?).

- Từ “nẩy” dùng để thiết lập quan hệ giúp cụm từ “tha ông” có tác dụng duy trì sự giao tiếp

? Vậy những từ “tha ông”, “nẩy” gọi là, phần gọi - đáp vậy em hiểu thế nào là phần gọi đáp và tác dụng của nó. Cho ví dụ ?

2. Kết luận.

* Ghi nhớ 1).

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thành phần phụ chú Mục tiêu: Học sinh phân tích ví dụ rút ra các kết luận cần thiết

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc các ví dụ trong SGK. Chú

ý những từ in đậm ? II- Thành phần phụ chú

? Nếu lợc bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu có thay đổi không, vì sao ?

- Các câu vẫn nguyên vẹn

-> là thành phần biệt lập 1- Ví dụ ? ở câu a các từ ngữ in đậm có

tác dụng gì ? - Chú thích thêm cho đứa con gái đầu lòng ? ở ví dụ “b” cụm từ in đậm có

tác dụng gì ? - Giải thích thêm rằng tiền “Lão không hiểu tôi” cha hẳn là đúng ? Vậy những từ in đậm đó là

thành phần phụ chú. Qua đó em hiểu thế nào là phần phụ chú cũng nh tác dụng và hình thức thể hiện của nó ? Cho ví dụ ?

- Đợc dùng để bổ sung một số chi

tiết cho nội dung chính của câu 2. Kết luận:

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc kiến thức vận dụng làm các bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc yêu cầu của các bài tập 1, 2, 3

- GV tổ chức cho học sinh làm miệng mỗi bài 1->2 phần còn lại cho về nhà

- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm bài 4, 5 mỗi nhóm 1 bài.

2 HS lên bảng viết. HS dới lớp viết và trình bày miệng. GV gọi nhận xét

- GV tổng hợp đánh giá

- Bài 1: Nay -> gọi Vâng -> đáp

- Bài 2: “Bầu ơi”-> không hớng tới riêng ai

- Bài 3:

a) Kể cả anh giải thích cho mạ b) Các thầy ... ngời mẹ -> Bài 4, 5 - Nhóm 1: Làm bài 4. - Nhóm 2: Làm bài 5 III- Luyện tập 1- Bài 1, 2, 3 2. Bài 4, 5 --- Ngày Soạn: 29/1/2009 Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w