IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:
2/ Kiểm tra bài cũ:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN(tiếp)
PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN(tiếp) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS : Tiết1:
-Tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao, tục ngữ trong tổ, nhĩm. Tiết 2:
-Tổ, nhĩm trình bày kết quả sưu tầm và bình giảng. -Biểu dương hay trao tặng phẩm cho tổ và cá nhân.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
- kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Khơng
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Trong chương trình ngữ văn địa phương phần Văn và Tập làm văn ở bài 18 các em đã nắm được cách thức sưu tầm ca dao, dân ca. Tiết học này ta sẽ tiến hành tổng kết cho hoạt động sưu tầm đĩ.
Tiết1 T
L
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
20
’ Hoạt động 1: Tổngkết I/Tổng kết kết quả sưu tầm trong từngnhĩm. theo nhĩm..
Yêu cầu nhĩm trưởng thu thập kết quả sưu
Nhĩm thực hiện. 1/Ca dao dân ca:
a)Cảnh vật và cuộc sống lao động:
tầm của cá thành viên
trong nhĩm. Sợ khe nước nĩng, sợ truơng BàGị. -Thành Cựu cĩ tháp Cánh Tiên Cĩ chùa Thập Tháp cĩ phiên cầu Chàm
-Ai về Tuy Phước ăn nem
Ghé qua Hưng Thạnh mà xem tháp Chàm.
-Trăng già mười tám trăng treo
Anh về sắm giường lèo cưới vợ Qui Nhơn.
-Anh về dưới vạn Gị Bồi
Bán mắm bán cá lần hồi cưới em. 23
’ Hoạt động 2: Biên tậptrong nhĩm. Yêu cầu nhĩm trưởng cùng một số HS khá giỏi trong nhĩm sắp xếp (cĩ thể loại bỏ câu khơng phù hợp) các câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm theo một bố cục nhất định và trình bày. GV: cĩ thể giúp đỡ nếu thấy cần thiết.
Đại diện nhĩm trình bày những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm, sắp xếp và ý nghĩa.
b)Đấu tranh xã hội:
-Trời mưa nước chảy sân đình
Quan đi cho khéo kẻo trượt ình vênh râu
-Mèo hoang thì chĩ cũng hoang Anh đi ăn ăn trộm gặp nàng nhổ mơn
-Lên non tay vịn chân trèo
Vịn lên cành quế cĩ nghèo cũng thơm.
c)Quan hệ tình cảm:
-Anh về Đập Đá đưa đị
Trước đưa quan khách sau dị ý em. -Thương nhau cho thoả tâm tình Nẫu về xứ nẫu cho mình đi theo. -Trả ơn ai cĩ cây dừa
Cho tơi nghỉ mát đợi chờ người thương
d)Các bài dân ca:
Lý vọng Phu, lý năm canh …
2/Tục ngữ:
a)Thiên nhiên, lao động, sản xuất:
-Cam xã Đồi, xồi Bình Định. -Chành ranh ra hoa, người ta chạp mả Xương rồng ra hoa, người ta ăn tết. -Chớp Phủ Cũ khơng rủ mà đi Chớp Đề Gi hể đi là chết.
-Trồng tre đất sỏi, trồng tỏi đất bồi. b)Việc đời và cách ứng xử:
-Tu thì tu cho trĩt, gọt thì gọt cho trơn
-Con cá trong lờ đỏ heo con mắt Con cá ngồi lờ ngúc ngoắc muồn vơ
-Vơ duyên siêng nĩi.
Tiết2 T
L
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
Hoạt động 3: Nhận xét II/Nhận xét kết quả sưu
tầm 30
’ Yêu cầu HS chọn ra câu ca dao, tụcngữ hay để bình giảng hoặc giải thích về tên người, cây quả, phong tục, kinh nghiệm nêu ra trong câu ca dao, tục ngữ của các nhĩm đã sưu tầm được.
HS thực hiện
GV: cĩ thể cắt nghĩa, giải thích nếu như cĩ những câu khĩ, lạ mà HS khơng hiểu.
10
’ Hoạt động 4: Biểu dương hoặc traotặng phẩm. III/Tổng kết đợt sưu tầm GV biểu dương hay trao tặng phẩm
cho tổ và cá nhân cĩ kết quả sưu tầm tốt.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)
*Bài cũ: -Ghi lại những câu ca dao, tục ngữ hay vào vở.
-Tiếp tục sưu tầm, tìm hiểu về ca dao, tục ngữ, đặt biệt là ca dao, tục ngữ nĩi về địa phương
*Bài mới: Chuẩn bị cho: Hoạt động ngữ văn. Luyện đọc.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: Tuần: 34
Tiết: 135,136