CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 112 - 115)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tự hồn chỉnh lại bài viết ở nhà.

CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hĩa ở cố đơ Huế, một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa.

-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản bút kí. -Giáo dục lịng yêu mến những giá trị văn hố dân tộc.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi : Với tác phẩm “Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, Nguyễn Ái Quốc đã giúp người đọc thấy được điều gì?

♦ Trả lời : Hai nhân vật – hai lực lượng xã hội, hai nét tính các đối lập ở nước ta thời Pháp thuộc: Va-ren phản động ở Đơng Dương, Phan Bội Châu đấng xả thân vì độc lập, khí phách dân tộc Việt Nam.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Em biết được gì về cố đơ Huế? (HS trả lời). Xứ Huế cịn nổi tiếng với những sản phẩm văn hố độc đáo, đa dạng và phong phú mà ca Huế là một trong những sản phẩm nổi tiếng ấy. Bài văn này sẽ giúp chúng ta hiểu biết thêm nhiều vẻ đẹp của xứ Huế qua một đêm ca Huế trên sơng hương.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

10 ’

Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản. I-Đọc – hiểu văn bản. GV: đọc giọng rõ ràng, rành

mạch, tình cảm. GV đọc mẫu một đoạn.

HS đọc tiếp. 1/Đọc:

 Em biết gì về ca Huế? HS trả lời theo chú thích. Hoạt động 2: Các làn điệu ca

Huế.

2/Phân tích: Thảo luận: Ghi ra bảng

những tên các làn điệu và tên các nhạc cụ được nhắc tới trong bài?

Nhĩm thảo luận. a)Các làn điệu ca Huế:

15

Yêu cầu HS trình bày một làn địêu ca Huế nào mà em biết.

-Hị giã gạo, ru em …: náo nức …

-Hị lơ, hị ơ …: gần gũi dân ca Nghệ – Tĩnh, lịng khao khát, …

-Nam ai, nam bình …: buồn man mác, thương cảm …  Từ đĩ em cĩ nhận xét gì về ca

Huế? -Các ca cơng … Phong phú, đa dạng  Cĩ gì đặc sắc trong cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biểu diễn ca Huế? -Nhạc cơng dùng ngĩn đàn …-Tiếng đàn …  Em cịn cĩ cảm nhận gì về ca Huế qua nét đặc sắc đĩ? Hoạt động 3: Cảnh ca Huế trong Mang vẻ đẹp thanh lịch, tinh tế, tính dân tộc cao.

đêm trăng b)Cảnh ca Huế trong

 Cĩ gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (khơng gian, thời gian, con người).

Trên thuyền, giữa sơng Hương, đêm trăng, giĩ mát; Vừa nghe, vừa nhìn trực tíêp các ca cơng

đêm trăng:

 Cảnh đêm trăng thưởng thức ca Huế được miêu tả cụ thể bằng những hình ảnh nào?

Trăng lên, giĩ mơn man, dìu diụ. Dịng sơng gợn sĩng. Con thuyền bồng bềnh …  Cảm nhận của em về cảnh

ca Huế trong đêm trăng?

Đẹp, thơ mộng, huyền ảo

 Vì sao ca Huế lại được thưởng thức trong khung cảnh như vậy?

Khơng gian thiên nhiên đĩ phù hợp với ca dao dân ca nĩi chung và với tính dân tộc, thanh lịch của ca Huế nĩi riêng. c) Nguồn gốc ca Huế: Hoạt động 4: Nguồn gốc ca Huế. Ca nhạc dân gian và  Ca Huế được hình thành từ đâu? nhạc cung đình. GV: Nhã nhạc, năm 2003 đã

được UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa phi vật thể; giảng giải về đặc điểm nổi bật của 2 thể loại nhạc này.

Cĩ nguồn gốc: dân ca, hị thường sơi nổi, tươi vui;

 Vì sao các điệu ca Huế vừa sơi nổi, tươi vui vừa trang trọng,uy nghi?

nhạc cung đình: cĩ sắc thái trang trọng, uy nghi

 Tại sao nĩi: nghe ca Huế là thú tao nhã?

Gợi: nghĩa tao nhã

Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ biểu diễn đến thưởng thức …

Hoạt động 5: Tổng kết. III- Tổng kết:

 Bài văn này đã cho em hiểu

biết thêm điều gì về Huế? Ca Huế đặc sắc, độc đáo. Ghi nhớ SGK.  Qua ca Huế em hiểu thêm gì

về con người ở đây? Tinh tế, nội tâm.  Ta cần thái độ gì với những

giá trị văn hĩa đĩ? Trân trọng, bảo tồn, pháthuy.

5’ Hoạt động 6: Luyện tập. IV-Luyện tập:

 Kể tên vài làn điệu dân ca

của địa phương? Lý năm canh, Lý vọngphu, Lý thượng du …

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)

*Bài cũ: -Nắm chắc giá trị nội dung của tác phẩm. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Quan Âm Thị Kính.

+Đọc.

+Tìm hiểu thể loại chèo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phân tích nỗi oan, tâm trạng nhân vật của Thị Kính; Ý nghĩa vở chèo.

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: Tuần: 29

Tiết: 114

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 112 - 115)