LIỆT KÊ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 115 - 118)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tự hồn chỉnh lại bài viết ở nhà.

LIỆT KÊ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Hiểu được thế nào là phép liệt kê; Phân biệt các kiểu liệt kê. -Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng phép liệt kê.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi : Va-ren hứa rằng hắn sẽ chăm sĩc vụ Phan Bội Châu. Tìm cụm C-V làm thành phần trong câu trên và cho biết cụm C-V làm thành phần gì?

♦ Trả lời : Cụm C-V: hắn sẽ chăm sĩc vụ Phan Bội Châu làm phụ ngữ cho “hứa”.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Trong văn, thơ cĩ khi chúng ta bắt gặp hàng loạt từ hay cụm từ được sắp xếp nối tiếp nhau để nhằm vào một mục đích nhát định. Hiện tượng đĩ sẽ được giải thích trong tiết học này.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

10

’ Hoạt động1:Tìm hiểu liệt kê. I-Tìm hiểu:II-Bài học: GV treo bảng phụ cĩ ghi đoạn

văn. HS đọc. 1/ Thế nào là phépliệt kê:

 Nhận xét cấu tạo của các bộ phận in đậm cĩ gì giống nhau?

Đều là danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ.

 Ýù nghĩa của những từ, cụm từ được sắp xếp nối tiếp đĩ cĩ gì giống nhau?

Đều nĩi về những đồ đạc được bày biện chung quanh quan lớn.

Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay, cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy

 Việc nêu hàng loạt các đồ đạc theo cách sắp xếp nối tiếp như vậy cĩ tác dụng gì?

Nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngồi mưa giĩ.

đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của

 Cách thức trình bày nội dung như vậy gọi là liệt kê, thế nào là liệt kê?

tư tưởng tình cảm.

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.  Lấy một vài ví dụ ?(trong các văn bản đã học)

10 ’

Hoạt động 2: Các kiểu liệt kê. 2/ Các kiểu liệt kê: GV treo bảng phụ cĩ ghi câu

1.a,b.

HS đọc.  Cách thức liệt kê trong 2

 Dựa vào đâu em nhận ra điểm khác nhau phép liệt kê này?

Cấu tạo của phép liệt kê. -Xét về cấu tạo: cĩ 2 kiểu: liệt kê theo từng  Như vậy dựa vào cấu tạo,

cĩ thể chia liệt kê ra làm mấy loại?

cặp và liệt kê khơng theo từng cặp.

GV treo bảng phụ cĩ ghi 2.a,b.  Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê của 2 câu trên?

HS đảo.

 Từ đĩ nhận xét sau khi đảo, về ý nghĩa 2 phép liệt kê ấy cĩ gì khác?

a.Nghĩa khơng thay đổi vì các từ ngữ trong phép liệt kê cĩ ý nghĩa ngang bằng nhau. b.Nghĩa thay đổi vì nghĩa các từ ngữ trước khi thay đổi đã được sắp xếp theo mức tăng

tiến. -Xét về ý nghĩa: cĩ 2

 Như vậy dựa vào ý nghĩa, cĩ thể chia liệt kê ra làm mấy loại?

kiểu: liệt kê tăng tiến và liệt kê khơng tăng tiến.

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK 10

Hoạt động 3: Luyện tập. III-Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu.

Yêu cầu HS đọc lại đoạn mang luận điểm trên.

HS thực hiện BT. 1/Phép liệt kê được sử dụng khi chứng minh luận điểm “Yêu nước … của ta”:

-… Nĩ kết thành một làn sĩng … lũ cướp nước.

-… Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo …

Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT2 theo nhĩm. HS thực hiện theo nhĩm. 2/Tìm phép liệt kê:-Dưới lịng đường … hình chữ nhật.

-Điện giật, … lửa nung.

BT3 theo nhĩm. phép liệt kê: GV hướng dẫn HS sử dụng

phép liệt kê theo từng nội dung cho phù hợp.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: -Nắm chắc khái niệm, các kiểu liệt kê. *Bài cũ: -Nắm chắc khái niệm, các kiểu liệt kê.

-Hồn tất phần luyện tập vào vở.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. + Tìm hiểu cơng dụng 2 loại dấu này.

+Tự luyện tập.

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: Tuần: 29

Tiết: 115

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w