Kiểm tra bài cũ: (8’) ♦Câu hỏi : Đặc điểm văn bản báo cáo?

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 143 - 146)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’) ♦Câu hỏi : Đặc điểm văn bản báo cáo?

♦ Câu hỏi : Đặc điểm văn bản báo cáo?

♦ Trả lời : -Là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Sau khi đã học qua hai loại văn bản đề nghị và báo cáo, tiết học này chúng ta cùng luyện tập về nĩ 9ể cĩ thể vận dụng vào trong cuộc sống tốt hơn; Báo cáo cấn trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một mục qui định sẵn.

Tiết 1 T

L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Kiến thức

10 ’

Hoạt động1:Ơn lại lý thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo.

I- Ơn lại lý thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo:

Thảo luận: Đặc

điểm

Văn bản báo cáo Văn bản đề nghị  Nêu sự khác nhau về mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo? Nhĩm thảo luận. Mục đích Trình bày tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể. Trình bày một nguyện vọng lên cấp cĩ thẩm quyền để được giải quyết.  Nêu sự khác nhau về nội dung của văn bản đề nghị và báo cáo?

Nội

dung Báo cáo về tìnhhình, sự việc và các kết quả đạt được Đề nghị cấp cĩ thẩm quyền giải quyết nguyện vọng  Nêu điểm khác và giống nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và báo cáo? Hình thức trình bày Theo một số mục qui định; Cĩ mục trình bày về vấn đề báo cáo. Theo một số mục qui định; Khơng cần mục trình trình bày về vấn đề đề nghị.

Sai sĩt cần tránh

Tình huống viết báo cáo khơng phù hợp; Khơng rõ người gửi, nơi gửi; Kết quả trình khơng cụ thể (hoặc thiếu); Thiếu kí, ghi tên …

Tình huống viết đề nghị khơng phù hợp;Khơng rõ người gửi, nơi gửi; Nội dung khơng rõ ràng, gãy gọn; Thiếu kí, ghi tên  Những sai sĩt cần

tránh khi viết 2 loại văn bản này? Những mục cần chú ý trong mỗi trường hợp loại văn bản? Nhĩm trình bày kết quả thảo luận. Nhữn g mục cần chú ý

Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả? Ai đề nghị? Đề nghị ai? (nơi nào). Đề nghị điều gì? GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2:Luyện tập 8’  Hãy nêu những tình huống phải làm văn bản báo cáo, đề nghị (tránh lặp lại những tình huống sgk)? -Tập thể lớp muốn được tổ chức buổi giao lưu với các lớp khác cùng khối -Nhà trường muốn về những hoạt động truy bài 15’ đầu giờ của lớp.

II- Luyện tập :

1/ Viết văn bản báo cáo, đề nghị.

2/ Nhận xét và sửa chữa văn bản báo cáo, đề nghị đã viết.

GV nhận xét, sửa chữa.

17

’ GV lựa chọn hai tìnhhuống tiêu biểu để viết văn bản báo cáo, đề nghị, yêu cầu HS viết.

Mỗi nhĩm HS viết cho một loại văn bản trên.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Kiến thức

25 ’

Yêu cầu HS trình bày 2 văn bản báo cáo, đề nghị đã viết. HS nhận xét, chỉ ra những lỗi cĩ trong văn bản và sửa chữa. GV nhận xét, sửa chữa. 10 ’

Yêu cầu HS đọc bài tập 3.

HS đọc. 3/ Bài tập 3:

 Trường hợp a? a)Tình huống này phải viết đơn trình bày hồn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng được miễn học phí.

 Trường hợp b? b)Trường hợp này phải viết báo cáo, vì cơ giáo muốn biết tình hình và kết quả của việc giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ và Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

 Trường hợp c? c) Trường hợp này viết văn bản đề nghị Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương và khen thưởng cho bạn H.

5’ Hoạt động 3: Tổng kết.

GV nhắc nhở, nhấn mạnh những điểm cần chú ý khi viết văn bản báo cáo, đề nghị.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:

-Tự thực hành viết văn bản báo cáo, đề nghị.

-Tự khắc phục những lỗi thường gặp khi viết 2 loại văn bản này. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ơn tập Tập làm văn.

+Tự ơn lại kiến thức của văn biểu cảm và văn nghị luận. +Tự luyện tập với các đề sgk.

Ngày soạn: Tuần: 32 Tiết: 127, 128

ƠN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂNI-MỤC TIÊU BÀI HỌC: I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :  Tiết1:

-Ơn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn biểu cảm.  Tiết2:

- Ơn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn nghị luận.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 143 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w