IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tự hồn chỉnh lại bài viết ở nhà.
LUYỆN NĨI: BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
-Nắm vững hơn và vậndụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học cĩ liên quan đến bài luyện tập; Biết trình bày miệng một vấn đề xã hội (hoặc văn học), để thơng qua đĩ, tập nĩi năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trơi chảy.
-Rèn luyện kĩ năng trình bày miệng một bài viết theo dàn bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra dàn bài HS chuẩn bị
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Các thao tác cơ bản để làm một bài văn lập luận giải thích các em đã nắm vững, tiết học này giúp các em thực hành nĩi một bài lập luận giải thích theo một dàn bài.
L10 10 ’ Hoạt động 1: hồn thành phần chuẩn bị ở nhà. I- Chuẩn bị: GV ghi đề. Đề 1:
Yêu cầu HS trình bày câu tục ngữ và giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ mà HS tâm đắc.
GV: thống nhất chọn câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ này?
Nội dung, phẩm chất luơn được đề cao hơn hình thức bên ngồi.
Đề 1:
Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đĩ, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc.
Đề 2:
Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay”. Đề 2: “Sống chết mặc bay” là một thành ngữ, nghĩa của nĩ?
Liên hệ với nội dung của tác phẩm này để giải thích vì sao tác giả lại đặt nhan đề như vậy?
Thành ngữ đầy đủ “Sống chết mặc bay, tiến thầy bỏ túi” (thầy cúng, lang băm). Chê những kẻ ích kỉ chỉ nghĩ đến quyền lợi của mình, khơng chú ý đến người khác.
Cuộc sống người dân đang bị đe doạ vì đê sắp vỡ mà quan phủ và bọn nha lại thì dửng dưng, vui vẻ với cuộc tổ tơm trong khi “đi hộ đê”
II-Thực hành: Dàn bài 1:
1.MB: giới thiệu câu tục ngữ.
Nghĩa: đề cao phẩm chất, nội dung.
2.TB: Triển khai giải thích: -Nghĩa đen:gỗ tốt thì quan trọng hơn là nước sơn đẹp. -Nghĩa bĩng: câu tục ngữ đúc kết khinh nghiệm gì? Nhằm mục đích gì?
Yêu cầu HS dãy phải hồn chỉnh lại dàn bài của đề 1; HS dãy trái hồn chỉnh lại dàn bài của đề 2.
HS thực hiện. -Nghĩa sâu: liên hệ với các câu tục ngữ khác “xấu người …”; Câu tục ngữ cịn muốn ca ngợi bản chất tốt, khuyên rèn luyện phẩm chất tốt, cách đáng giá con người.
Yêu cầu 4 HS đọc dàn bài của 2 đề trên.
HS đọc. 3.KB: Câu tục ngữ vẫn cịn ý nghĩa trong đời sống ngày nay
23
GV nhận xét, sửa chữa và
đưa ra dàn bài định hướng. 1.MB“Sống chết mặc bay”,: giới thiệu nhan đề nghĩa của thành ngữ: phê phán kẻ ích kỉ.
Lưu ý: dàn bài trên chỉ là dàn bài định hướng, GV hồn tồn tơn trọng và khích lệ sự sáng tạo của HS.
2.TB:
-Giải thích nghĩa của “Sống chết mặc bay”. -Giải thích vì sao tác phẩm cĩ nhan đề “Sống chết mặc bay”
+Nội dung, ý nghĩa của tác phẩm.
+Nhan đề này cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa đĩ.
GV: yêu cầu HS luyện nĩi trong nhĩm theo dàn bài đã cĩ.
HS luyện nĩi trong nhĩm. 3.KB: khẳng định vai trị của nhan đề với việc nhấn mạnh nội dung tác phẩm. GV: yêu cầu một số HS
nĩi trước lớp sau khi đã luyện nĩi trong nhĩm.
HS nĩi trước lớp.
GV: yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:
Tiếp tục tự luyện nĩi ở nhà theo 2 dàn bài của 2 đề đĩ.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính. +Tìm hiểu dạng văn bản hành chính.
+Tìm hiểu cách thức trình bày loại văn bản này.