BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 36 - 39)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận; Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và lập luận của bài văn nghị luận.

-Rèn luyện kĩ năng phân tích bố cục và lập luận của bài văn nghị luận.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8)

♦ Câu hỏi: Trình bày cách lập ý cho bài văn nghị luận?

♦ Trả lời : Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hố luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Sau khi đã xác lập được luận điểm, luận cứ và cách lập luận thì bài văn nghị luận sẽ được trình bày theo một bố cục của một phương pháp lập luận cụ thể.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

8’ Hoạt động1:Tìm hiểu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.

I-Tìm hiểu: II-Bài học: Yêu cầu HS đọc lại bài

“Tinh thần yêu nước”. HS đọc. 1/ Mối quan hệ giữa bốcục và lập luận: GV treo bảng phụ cĩ ghi sơ

đồ.

 Xác định các luận điểm của bài

văn? Hàng dọc (1).  Luận điểm 1 giữ vai trị

gì trong bài văn nghị luận? Luận điểm xuất phát, cĩ vaitrị lí lẽ.  Luận điểm 4 giữ vai trị

gì trong bài văn nghị luận? Luận điểm kết luận là cáiđích hướng tới. GV: chú ý lơgíc 2 chiều

ngang dọc trong sơ đồ.

 Chỉ ra mối quan hệ trong lập luận ở hàng ngang 1?

Nhân quả: cĩ lịng nồng nàn yêu nước, lịng yêu nước trở thành truyền thống và nĩ nhấn

chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

 Chỉ ra mối quan hệ trong

lập luận ở hàng ngang 2? Nhân quả: lịch sử cĩ nhiềucuộc kháng chiến vĩ đại như Bà Trưng, Bà Triệu, chúng ta phải ghi nhớ.

 Chỉ ra mối quan hệ trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lập luận ở hàng ngang 3? Đưa ra một nhận địnhchung: đồng bào ta xứng đáng …, rồi dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể, để rồi cuối cùng kết luận mọi người đều cĩ lịng yêu nước. Quan hệ: tổng – phân – hợp.

*Bố cục bài văn nghị luận cĩ 3 phần:

-Mở bài: Nêu vấn đề cĩ ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).  Chỉ ra mối quan hệ trong

lập luận ở hàng ngang 4? Từ truyền thống mà suy rabổn phận của chúng ta là phát huy lịng yêu nước. Quan hệ: suy lụân tương đồng theo dịng thời gian.

-Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (cĩ thể cĩ nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn cĩ một luận

 Các luận điểm ở hàng dọc (1) cĩ quan hệ với nhau như thế nào?

Quan hệ tương đồng theo

dịng thời gian. điểm phụ).-Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư  Theo sơ đồ, bố cục một bài

văn nghị luận cĩ thể cĩ mấy phần?

tưởng, thái độ, quan điểm của bài

 Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ trong từng phần đĩ người viết phải làm gì?

* Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần người ta cĩ thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng.

Hoạt động 2: Luyện tập. III-Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc “Học cơ

bản mới cĩ thể thành tài”. HS đọc. 1/a)-Tư tưởng: Muốnthành tài phải đọc những điều cơ bản. Yêu cầu HS thực hiện câu

a. -Tư tưởng đĩ thể hiện ởnhững luận điểm:

+Ai chịu khĩ … cĩ tiền đồ.

+Chỉ cĩ … cơ bản nhất. Yêu cầu HS thực hiện câu

b. b)Bài văn cĩ 2 phần. Lập luận:nêu thực tế từ đĩ rút ra kết luận về nhiều mặt: cách học, cách dạy … 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ:

-Nắm chắc mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.

-Tiếp tục luyện tập xác định phương pháp lập luận trong các văn bản nghị luận đã học. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.

+Tìm hiểu lập luận trong đời sống: trả lời các câu hỏi.

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 36 - 39)