CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 68 - 71)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’) (kiểm tra trong phần vào bài mới) ♦Câu hỏi :Trình bày dàn bài của một bài văn lập luận chứng minh?

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động; Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

-Rèn luyện kĩ năng phân biệt câu chủ động và câu bị động.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

Kiểm tra vở của HS.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Tiết học này chúng ta sẽ được làm quen với 2 kiểu câu khác biệt nhau về hình thức đĩ là câu chủ động và câu bị động. Hai loại câu này cĩ thể chuyển đổi từ câu chủ động sang câu

bị động, nhưng trước hết trong tiết học này ta cùng tìm hiểu về mục đích của việc chuyển đổi này.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

20

’ Hoạt động1:Tìm hiểu kháiniệm câu chủ động, câu bị động.

I-Tìm hiểu: II-Bài học: GV treo bảng phụ cĩ ghi 2 câu

văn

HS đọc. 1/Câu chủ động và câu bị động:

 Xác định chủ ngữ trong 2

câu. a)Mọi người.b)Em.  Chủ ngữ trong câu a cĩ liên

quan với hoạt động được nêu trong vị ngữ nêu trong vị ngữ như thế nào?

Biểu thị người thực hiện hoạt động hướng đến người khác. Tĩm lại: biểu thị chủ thể của hoạt động. Câu chủ động: câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt

 Chủ ngữ trong câu b cĩ liên quan với hoạt động được nêu trong vị ngữ nêu trong vị ngữ như thế nào?

Biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến. Tĩm lại: biểu thị đối tượng của hoạt động.

động hướng vào người khác.

Câu bị động: câu cĩ  Câu a là câu chủ động, câu

b là câu bị động, thế nào là câu chủ động, câu bị động? chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào.

 Lấy ví dụ cho 2 loại câu này?

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục

đích của việc chuyển đổi. 2/ Mục đích của việcchuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

GV treo bảng phụ cĩ ghi bài tập (II).

HS đọc.

 Nhận xét 2 câu a, b? Từ câu chủ động a, chuyển sang câu bị động b.

 Chọn câu nào để điền vào chỗ trống? Vì sao?

Câu b. Giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt: câu trước nĩi về Thuỷ câu sau tiếp tục nĩi về Thuỷ thơng

qua chủ ngữ Em. Nhằm liên kết liên kết

 Hãy nĩi mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. HS đọc. 13

’ Hoạt động 3: Luyện tập. III-Luyện tập:

Yêu câu HS đọc bài tập và thực hiện.

HS đọc bài tập và thực hiện. +Xác định câu chủ động và câu bị động: -Cĩ khi các thứ của quí được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê.

-Tác giả “Mấy vần thơ” liền tơn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.

+Nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đĩ, tạo sự liên kết tốt giữa các câu trong đoạn.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:

-Nắm chắc 2 loại câu câu chủ động và câu bị động; Mục đích của việc chuyển đổi. -Hồn tất bài tập vào vở.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . +Tìm hiểu cách chuyển đổi.

+Tự luyện tập.

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: Tuần: 24

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w