HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 149 - 153)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :  Tiết1:

-Hệ thống hố kiến thức về các phép biến đổi câu. -Rèn luyện kĩ năng hệ thống hố các kiến thức đã học.

 Tiết2:

-Tiếp tục hệ thống hố kiến thức về các phép tu từ cú pháp đã học; Chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.

- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hố các kiến thức đã học và làm bài kiểm tra tổng hợp.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi: Kiểm tra kiến thức về các kiểu câu và dấu câu đã học. ♦ Trả lời : HS trả lời.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Ta tiếp tục ơn tập cho phần tiếng Việt về các kiến thức trong phần các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp, đồng thời chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.

Tiết1 T

L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

A.Ơn tập: 35

Hoạt động1: Ơn tập các phép biến đổi câu

I-Kiến thức:

1/ Các phép biến đổi câu :  Cĩ những cách biến

đổi câu nào?

Thêm, bớt thành phần câu; Chuyển đổi kiểu câu. a) Thêm, bớt thành phần câu:  Thêm, bớt thành phần câu bằng cách nào? Rút gonï câu và mở rộng câu.  Cĩ những cách mở rộng câu nào? Thêm trạng ngữ; Dùng cụm C-V để mở rộng câu.

 Cĩ thể chuyển đổi kiểu câu nào?

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

+ Rút gonï câu: Cĩ thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút

GV treo sơ đồ các phép

biến đổi câu. gọn.

câu?

 Mục đích của phép rút gonï câu? Lấy ví dụ và phân tích tác dụng?

chẳng vịn ai. -> Ngụ ý

hành động thơng tin được nhanh, tránh lặp từ;Ngụ ý hành động, đặc điểm nĩi trong câu

 Trạng ngữ thêm vào bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

 Lấy ví dụ? Mùa xuân, cây gạogọi đến bao nhiêu là chim.

+ Thêm trạng ngữ : Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

 Cĩ thể thực hiện phép biến đổi nào đối với trạng ngữ? Tách trạng ngữ thành câu riêng. -Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng:  Mục đích của việc tách trạng ngữ? Lấy ví dụ và phân tích tác dụng? nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc  Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? Cĩ những trường hợp mở rộng câu nào? Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ khác trong các loại cụm. + Dùng cụm C-V để mở rộng câu: dùng cụm từ cĩ hình thức câu đơn bình thường để mở rộng thành phần câu hay cụm.  Lấy ví dụ cho mở rộng thành phần câu, cụm? -Chiếc xe này lốp đã hỏng. (mở rộng câu) -Chị tơi mặc chiếc áo mẹ mới may. (mở rộng cụm)

 Thế nào là câu chủ

động, câu bị động? b) Chuyển đổi kiểu câu.Cách chuyển:  Trình bày cách chuyển

đổi câu chủ động thành

câu bị động? -Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượngcủa hoạt động lên đầu câu và thêm các từ

 Lấy ví dụ cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại?

-Cơng nhân xây dựng trường. -> Trường được cơng nhân xây.

bị hay được vào sau từ (cụm từ ) ấy.

-Chuyển từ (cụm từ)chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu vàlược bỏ hoặc

-Lan được thấy giáo khen. -> Thầy giáo khen Lan.

biến thành một bộ phận khơng bắt buộc trong câu.

Tiết2 T

L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

10 ’

Hoạt động 2: Ơn tập các phép tu từ cú pháp.

2/Phép tu từ cú pháp:

a) Điệp ngữ: biện pháp lặp lại các  Em đã học qua những

phép tu từ cú pháp nào?

Điệp ngữ, liệt kê. từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.  Điệp ngữ là gì? ví

dụ?

Cùng trơng lại …  Cĩ những dạng điệp

ngữ nào? ví dụ? b)Liệt kê: sắp xếp nối tiếp hàng loạt

 Liệt kê là gì? từ hay, cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn  Cĩ những kiểu liệt kê

nào? lấy ví dụ? 20

Hoạt động 3: Luyện tập. II-Luyện tập: GV chọn một số bài tập

sgk thuộc các phần kiến thức trên và yêu cầu HS thực hiện.

10

’ Hoạt động 4: Hướng dẫnlàm bài kiểm tra tổng hợp. B. Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổnghợp GV căn dặn HS một số

điều liên quan bài kiểm tra tổng hợp.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)

*Bài cũ: -Nắm chắc kiến thức về các phép biến đổi câu và chuyển đổi kiểu câu. -Hồn tất các bài tập vào vở.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Kiểm tra tổng hợp. Tự ơn tập tất cả các kiến thức đã ơn tập

Ngày soạn: Tuần: 32 Tiết: 131,132

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 149 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w