THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 46 - 49)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu; Ơn lại các loại trạng ngữ đã học ở Tiểu học. -Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân loại trạng ngữ.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi : Thế nào là câu đặt biệt? Câu đặt biệt thường dùng để làm gì? ♦ Trả lời: -Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ.

-Câu đặt biệt thường dùng để:Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nĩi đến trong đoạn;Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;Bộc lộ cảm xúc;Gọi đáp.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

ø Ở Tiểu học, các em đã học qua trạng ngữ, tiết học này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về ý ngĩa và hình thức của thành phần phụ này.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

20

’ Hoạt động1:Tìm hiểu đặcđiểm của trạng ngữ. I-Tìm hiểu:II-Bài học: GV treo bảng phụ cĩ ghi đoạn

trích. (đã đánh số thứ tự cho câu)

HS đọc. 1/Đặc điểm của

trạng ngữ. Dựa vào kiến thức đã học ở

Tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong những câu trong đoạn văn trên?

GV: hướng dẫn HS tìm lần lượt theo từng câu.

-Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân …

-Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

-Cối xay …, từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc.

 Các trạng ngữ vừa tìm bổ

sung cho những nội dung gì? -điểm.Dưới bĩng tre xanh ->địa -Đã từ lâu đời->thời gian. -Đời đời, kiếp kiếp -> thời gian.

-Từ nghìn đời nay -> thời gian.

 Đặt câu cĩ trạng ngữ? HS đặt câu. *Ý nghĩa: GV lựa chọn những câu cĩ

trạng ngữ chỉ nguyên nhân , mục đích … ghi lên bảng. Yêu cầu HS xác định ý nghĩa của những trạng ngữ đĩ.

Trạng ngữ xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức

 Như vậy trạng ngữ thường cĩ những ý nghĩa gì?

diễn ra sự việc nêu trong câu.

ngữ trên sang những vị trí nào

khác trong câu? dưới bĩng tre xanh, đã từ lâuđời … -Người dân … khai hoang dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời.

(2)- Đời đời, kiếp kiếp, tre … -Tre, đời đời, kiếp kiếp, … GV treo bảng phụ ghi những

câu cĩ trạng ngữ được chuyển vị trí.

(6)-Từ nghìn đời nay, cối xay …

-Cối xay …, từ nghìn đời nay.

*Hình thức:

-Trạng ngữ cĩ thể đứng

 Trạng ngữ đứng ở vị trí nào

trong câu? ở đầu, cuối hay giữacâu

 Để phân biệt trạng ngữ với CN, VN khi nĩi và viết cần cĩ dấu hiệu gì?

-Giữa trạng ngữ với CN,VN cĩ quãng nghỉ khi nĩi, dấu phẩy khi viết.

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk.

GV khắc sâu. HS đọc.

Hoạt động 2: Luyện tập. III-Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc và xác định

yêu cầu BT1. HS đọc và xác định yêu cầu. 1/Câu b) cĩ cụmmùa xuân làm trạng

ngữ Yêu cầu HS thảo luận BT1.

Cĩ yêu cầu giải thích.

HS thảo luận. GV lưu ý: chức năng trạng ngữ

nhiều khi phải phụ thuộc vào vị trí của từ trong câu.

Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT2.

GV treo bảng phụ cĩ ghi đoạn văn đã đánh số câu.

HS đọc và xác định yêu cầu.

HS lần lượt tìm trạng ngữ.

2/a)Xác định trạng ngữ:

(1):như báo … tinh khiết

(2):khi đi qua …cịn tươi

(3):trong … xanh kia. (4):dưới ánh nắng b)với … trên đây. Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT3. 3/a)Phân loại trạngngữ

Yêu cầu HS kể thêm một vài

(2):trạng ngữ thời gan

(3,4)trạng ngữ địa điểm

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w