SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 43 - 46)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Đặng Thai Mai I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả; Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận chặt chẽ, chứng cứ tồn diện, văn phong cĩ tíng khoa học.

-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản nghị luận. -Giáo dục lịng yêu quí, tự hào về tiếng nĩi của dân tộc.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã được Hồ Chí Minh nghị luận theo trình tự cụ thể như thế nào trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”? Nhận xét cách lập luận?

♦ Trả lời : Luận điểm: “Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước”.

Luận cứ: dẫn chứng lịng yêu nước ở hai thời kì, lí lẽ giàu hình ảnh. Lập luận: chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

“Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” là nhan đề bài nghiên cứu của nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai. Bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được trích từ bài nghiên cứu này. Đoạn trích tập trung nĩi về đặc tính đẹp và hay của tiếng Việt.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

7’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác

phẩm. I- Giới thiệu tác giả, tácphẩm:

Yêu cầu HS đọc chú thích (*)

sgk. HS đọc.

 Những nét tiêu biểu về Đặng Thai Mai?

23

’ Hoạt động 2: đọc – hiểu vănbản. II-Đọc – hiểu văn bản. GV: đọc giọng rõ ràng, đọc

ngừng giọng ở những phần mở rộng của câu nhưng phải đảm bảo sự liên tục. GV đọc mẫu một đoạn.

2 HS đọc tiếp. 1/Đọc:

GV nhận xét, sửa chữa.

 Luận điểm chính của bài văn?

“Tiếng Việt … thứ tiếng hay”.

2/Phân tích:  Bố cục của bài văn? Đ1: Từ đầu … “qua các

thời kì lịchsử: Nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, hay, giải thích nhận định ấy.

Đ2: Phần cịn lại: Chứng minh cái đẹp và hay. Sự giàu đẹp ấy cũng là chứng cứ về sức sống của tiếng Vịêt

Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. HS đọc. a) Nhận định về tiếng Việt

 Câu văn nào giữ vai trị là

luận điểm chính của bài văn? Câu: “Tiếng Vịêt …tiếng hay”. “Tiếng Vịêt … tiếng hay”.  Các câu văn tiếp theo

được viết ra nhằm mục đích gì?

Giải thích cho nhận định về phẩm chất tiếng Vịêt.  Tác giả đã giải thích cụ

thể như thế nào? Đưa ra các yếu tố: nhịpđiệu, cú pháp và 2 khả năng của tiếng Vịêt.

 Nhận xét về cách lập luận trong đoạn văn này?

Ngắn gọn, đi từ khái quát đến cụ thể.

Chuyển: từ đĩ tác giả đã

chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Vịêt bằng những biểu hiện cụ thể.

b)Biểu hiện đẹp, hay của tiếng Vịêt:

+Tiếng Vịêt đẹp:  Để chứng minh về cái đẹp

của tiếng Vịêt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ và trình

-Giàu chất nhạc.

-Ý kiến nhận định của người nước ngồi về

bày chứng cụ thể như thế nào?

 Giải thích “âm bình, dương bình, ngữ âm, âm giai?

tiếng Vịêt.

-Tính uyển chuyển trong câu kéo.

-Phong phú về nguyên âm, phụ âm và thanh điệu.

 Tác giả đã đưa ra quan niệm về thứ tiếng hay là phải như thế nào?

Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, suy nghĩ của

người với người. + Tiếng Vịêt hay:  Để chứng minh về cái hay

của tiếng Vịêt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ và trình bày chứng cụ thể như thế nào?

 Giải thích “từ vựng”?

-Dồi dào về cấu tạo từ ngữ … về hình thức diễn đạt.

-Từ vựng … tăng lên ngày một nhiều

-Ngữ pháp … uyển chuyển, chính xác hơn. -Luơn đặt ra từ , cách nĩi mới hay Việt hố ngơn ngữ dân tộc anh em.

 Sự giàu cĩ và khả năng phong phú của tiếng Vịêt đã được thể hiện ở những phương diện nào?

Chất nhạc, lối nĩi, câu, thanh điệu, từ vựng, ngữ pháp, cấu tạo từ ngữ và khả năng diễn đạt …

 Hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể (trong đời sống hay trong các tác phẩm đã học) để làm rõ cho nhận định của tác giả? Uyển chuyển: “Đứng bên ni đồng …”; Giàu tính nhạc: “Chú bé loắt choắt …”; Khả năng dồi dào về từ ngữ: các sắc thái xanh trong “Chinh phụ ngâm”: Thấy xanh xanh … xanh ngắt …, hai sắc thái khác nhau của đại từ “Ta”; Những từ ngữ mới: Intơnét, trang Web …

Hoạt động 3: Tổng kết. III- Tổng kết:

 Nghệ thuật nghị luận trong bài cĩ gì nổi bật?(Nhận xét cách nghị luận, dẫn chứng, lập luận) Dẫn chứng khơng cụ thể, tỉ mỉ. Lập luận: đưa ra nhận định – giải thích – chứng minh. + Nghệ thuật:Kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận; dẫn chứng tồn diện, lập luận chặt chẽ.

 Trong bài văn nghị luận tác giả đã sử dụng nhiều câu mở rộng? Tác dụng?

Làm rõ nghĩa, bổ sung thên những hay mở rộng điều đang nĩi.

 Bài nghị luận cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Vịêt?

+Nội dung:Tiếng Vịêt với những phẩm chất và giàu khả năng sáng tạo, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc.

Hoạt động 4: Luyện tập. IV-Luyện tập:

Hướng dẫn HS làm BT 1.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:

-Nắm chắc nghệ thuật nghị luận, nội dung của bài nghị luận. -Tiếp tục thực hiện 2 bài tập ở phần luyện tập.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Đức tính giản dị của Bác Hồ. +Đọc

+Tìm hiểu nhận định và những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ. +Tìm hiểu đức tính giản dị của Bác.

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn: Tuần: 22

Tiết: 86

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w