CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 76 - 78)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’)

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo)

(tiếp theo)

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động -Rèn luyện cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi : Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Lấy ví dụ.

♦ Trả lời : Câu chủ động: câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác;

Câu bị động: câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Khái niệm và mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động và câu bị động chúng ta đã rõ, tiết học này ta cùng tìm hiểu về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

20

’ Hoạt động1:Tìm hiểucáchchuyển đổi câu chủ động, câu bị động.

I-Tìm hiểu: II-Bài học: GV treo bảng phụ cĩ ghi 2 câu

văn HS đọc. 1/ Cách chuyển đổicâu

 Hãy so sánh hai câu trên về nội dung và hình thức?

GV treo bảng phụ cĩ ghi câu:

-Nội dung: cùng miêu tả một sự việc; đều là câu bị động. - Hình thức: khác nhau ở từ được. chủ động và câu bị động: Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm “hố

vàng”

 Câu trên thuộc loại câu gì? Câu chủ động.  So sánh với 2 câu trên về

mặt nội dung?

Cĩ cùng nội dung miêu tả.  Hãy xác định cụm từ chỉ

đối tượng của hoạt động và chủ thể của hoạt động trong câu chủ động?

Cánh màn điều và người

ta.

Cĩ 2 cách:

 So sánh vị trí của cụm từ chỉ hoạt động trong câu bị động a với câu chủ động? Ngồi ra giữa 2 câu này cịn cĩ sự khác nhau nào về từ ngữ?

Cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động trong câu chủ động đã được chuyển lên đứng ở đầu câu; Câu chủ động cĩ thêm từ được.

-Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay

được vào sau từ (cụm từ ) ấy.

 Câu a đã được chuyển đổi thành câu chủ động bằng cách nào?

Chuyển lên đứng ở đầu câu

 Nhận xét về vị trí của cụm từ chỉ hoạt động trong câu bị

động b với câu chủ động? - Chuyển từ (cụm từ)  Nhận xét về chủ thể của

hoạt động (của câu chủ động) trong câu bị động b?

Lược bỏ. chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và lược bỏ hoặc biến thành

 Câu b đã được chuyển đổi thành câu chủ động bằng cách nào?

một bộ phận khơng bắt buộc trong câu. Yêu cầu HS đọc 2 câu 3. a,b. HS đọc.

 Những câu đĩ cĩ phải là

câu bị động khơng? Vì sao? Khơng. Vì CN khơng phảilà đối tượng của hoạt động và khơng thể đối lập với câu chủ động.

*Lưu ý: Khơng phải câu nào cĩ các từ bị, được cũng là câu chủ động.

10

’ Hoạt động 2: Luyện tập. III-Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc và thực hiện

bài tập 1 theo nhĩm. HS đọc và thực hiện bài tập 1theo nhĩm. 1/Chuyển theo 2 kiểu:a)-Ngơi chùa ấy được một nhà sư vơ danh xây từ thế kỉ XIII. - Ngơi chùa ấy xây từ

thế kỉ XIII.

b)-Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c)Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân. - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.

Yêu cầu HS đọc và thực hiện

bài tập 2. 2/Chuyển dùng bị,được:

a)-Em bị thầy giáo phê bình.

Em được thầy giáo phê bình

+Sắc thái ý nghĩa: dùng từ được cĩ hàm ý đánh giá tích cực; bị tiêu cực

GV hướng dẫn HS viết đoạn văn.

3/Viết đoạn văn.

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w