LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 39 - 43)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn: Tuần: 21

Tiết: 84

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬNTRONG VĂN NGHỊ LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận. -Rèn luyện kĩ năng lập luận trong văn nghị luận.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8)

♦ Câu hỏi :Trình bày bố cục của bài văn nghị luận?

♦ Trả lời : Bố cục bài văn nghị luận cĩ 3 phần:Mở bài: Nêu vấn đề cĩ ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát); Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (cĩ thể cĩ nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn cĩ một luận điểm phụ);Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài

Giới thiệu bài mới: (2’)

Trong tiết học trước, ta đã biết về một số các phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Tiết học này sẽ giúp chúng ta luyện tập với phương pháp lập luận để cĩ thể hiểu biết sâu hơn về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

15

’ Hoạt động1:Tìm hiểu lậpluận trong đời sống. I-Tìm hiểu:II-Bài học:

 Lập luận là gì? HS nhắc lại. 1/ Lập luận trong đời sống: GV treo bảng phụ cĩ ghi vd1. HS đọc.

Thảo luận:

 Xác định bộ phận luận cứ, bộ phận kết luận thể hiện tư tưởng của người của người nĩi?

a)-Hơm nay trời mưa -Chúng ta khơng đi chơi cơng viên

-Quan hệ điều kiện kết quả

 Mối quan hệ của luận cứ

đối với kết luận? b)-Vì qua sách … nhiềuđiều -Em rất thích đọc sách -Quan hệ: nhân quả. c)-Trời nĩng quá -Đi ăn kem đi

-Quan hệ: nhân quả.  Vị trí của luận cứ và kết

luận cĩ thể thay đổi cho nhau được khơng? Vì sao?

a,b)Cĩ thể thay đổi vị trí(a. thêm vì) vì như thế lập luận vẫn chặt chẽ, người đọc hiểu được.

c)Khơng thể thay đổi vị trí vì như thế nghĩa của câu sẽ thay đổi và lập luận khơng chặt chẽ.

Yêu cầu HS đọc bài tập 2. HS đọc. Bài tập 2:Bổ sung luận cứ.  Hãy bổ sung luận cứ? a)vì trường em đẹp

GV gọi nhiều HS bổ sung luận

b)vì thế khơng nên nĩi dối

cho một kết luận c)Mệt quá!

e)Nước ta cĩ nhiều cảnh đẹp

 Em cĩ kết luận gì về việc đưa ra luận cứ cho kết luận cách lập luận trong đời sống?

Một kết luận cĩ thể cĩ nhiều luận cứ khác nhau.

Yêu cầu HS đọc bài tập 3. HS đọc. Bài tập 3:Viết tiếp kết luận.

 Viết tiếp kết luận? a)đi dạo đi

b)hơm nay nên nghỉ các việc khác

c)làm cho cuộc họp hơm nay mất ý nghĩa

d)mà sao chẳng gương mẫu tí nào

e)nên ngày nào cũng thấy cĩ mặt ở sân

 Em cĩ kết luận gì về kết luận cho luận cứ được đưa ra ở lập luận trong đời sống?

Một luận cứ cĩ thể cĩ nhiều kết luận khác nhau. 20

Hoạt động 2: Tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận.

2/ Lập luận trong văn nghị luận;

Yêu cầu HS đọc các luận điểm 1.

HS đọc.  Như vậy luận điểm trong

văn nghị luận này cĩ gì khác vớiluận điểm trong đời sống?

Luận điểm trong văn nghị luận cĩ tính khái quát và phổ biến

 Lập luận cho luận điểm: sách là người bạn lớn cho con người.

Thật vậy, khơng cĩ sách thì khĩ cĩ thể học hỏi được nhiều điều trong cuộc sống. Sách là người bạn lớn giúp ta nâng cao kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết. Thực tế các nhà khoa học lớn là đọc, học sách rất nhiều.

 Từ truyện “Thầy bĩi xem voi” hãy rút ra kết luận để làm thành luận điểm?

Khơng nên đánh giá sự vật một cách phiến diện.  Hãy lập luận cho luậnKhi chưa hiểu biết tồn

điểm đĩ? bộ về một vấn đề gì thì chớ cĩ kết luận vội. Bởi vì để cĩ một kết luận đúng thì phải xem xét sự vật, sự việc ở nhiều gĩc độ khác nhau. Thực tế cho thấy, thầy bĩi chỉ sờ vào vịi voi mà lại kết luận cho cả con voi giống đỉa thì quả thật đĩ là cách đánh giá sai lầm. Nên nhìn sự vật một cách tồn diện rồi mới đưa ra kết luận, đĩ là cách đánh giá chính xác.

 So sánh lập luận trong đời sống với lập luận trong văn nghị luận? (mối quan hệ của luận cứ và kết luận trong nghị lụân đời sống và mối quan hệ của luận cứ và kết luận trong nghị luận cĩ gì khác nhau)?

-LLĐS: tuỳ tiện, linh hoạt.

-LLVNL: mỗi luận cứ chỉ rút ra một kết luận.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:

-Nắm chắc đặc điểm của lập luận trong văn nghị luận.

-Tiếp tục xác định luận điểm và lập luận cho luận điểm đĩ theo bài “Ếch ngồi đáy giếng”. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.

+Đọc

+Tìm hiểu chứng minh là gì.

+Tìm hiểu lập luận chứng minh là gì và yêu cầu của phép lập luận này.

Ngày soạn: Tuần: 22 Tiết: 85

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w