Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 25 - 30)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

4/Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ:

*Bài cũ:

-Học thuộc và phân biệt được các khái niệm luận điểm, luận cứ và lập luận. -Hồn tất các bài tập vào vở.

-Đọc “Học thẩy, học bạn” và tìm luận điểm, luận cứ và lập luận của văn bản này. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Đề nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.

+Đọc các đề văn nghị luận.

+Tìm hiểu đề văn nghị luận, yêu cầu của việc tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: Tuần: 20

Tiết: 80

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN

VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI-MỤC TIÊU BÀI HỌC: I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. -Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận.

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8)

♦ Câu hỏi:Phân biệt luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài văn nghị luận?

♦ Trả lời : -Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nĩ thống nhất các đọan văn Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới cĩ sức thuyết phục.

-Luận cứ:Luận cứ là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiếncho luận điểm cĩ sức thuyết phục.

-Lập luận: Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới cĩ sức thuyết phục.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Em đã biết luận điểm, luận cứ và lập luận là những yếu tố khơng thể thiếu trong bài văn nghị luận. Các em cũng đã biết tìm hiểu đề và lập ý là những bước quan trọng khơng thể thiếu khi làm văn, tiết học này sẽ giúp chúng ta cĩ cách thức thực hiện các bước đĩ đối với bài văn nghị luận.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

8’ Hoạt động1:Tìm hiểu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. I-Tìm hiểu: II-Bài học: GV treo bảng phụ cĩ ghi 11 đề. HS đọc. 1/ Tìm hiểu đề văn nghị luận:

 Các đề văn nêu trên cĩ thể xem là đề bài, đầu đề được khơng? Vì sao?

Được.

Vì thơng thường đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nĩ.

a)Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?

Mỗi đề đều nêu ra một số khái niệm, một vấn đề lí luận. VD: Lối sống giản dị, Tiếng

Việt giàu đẹp là những nhận

định, quan điểm, luận điểm;

Thuốc đắng dã tật là một tư

Đề văn nghị luận nêu ra một vấn đề để bàn bạc và địi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của

 Mục đích của đề văn

nghị luận? tưởng; Hãy biết giữ gìn thờigian là lời kêu gọi mang một tư

tưởng. mình đối với vấn đề đĩ.  Đề văn nghị luận cĩ tính chất gì? Tính chất của đề như ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác, …

 Tính chất của đề văn cĩ ý nghĩa gì đối với việc làm văn?

Cĩ tính định hướng cho bài viết, chuẩn bị cho người viết, nĩi một thái độ, giọng điệu.

địi hỏi bài làm phải vận dụng phương pháp cho phù hợp.

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. b)Tìm hiểu đề văn nghị

luận: 22 ’ Hoạt động 2:Tìm hiểu đề văn nghị luận. Tập trung vào đề (7): Chớ nên tự phụ.  Đề nêu ra vấn đề gì? Chống thĩi tự phụ.  Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì? Làm rõ: thế nào là tự phụ? (khác với tự cao, tự kiêu, tự mãn thế nào). Phạm vi nghị luận là khuyên răn khơng nên tự phụ.

 Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định?

Phủ định.  Đề này địi hỏi người

viết phải làm gì?

Phải liên hệ bản thân nếu cĩ lúc tự phụ.

Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng

 Như vậy yêu cầu của việc tìm hiểu đề là gì?

vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.

Hoạt động 3:Lập ý cho bài văn nghị luận.

2/ Lập ý cho bài văn nghị luận:

a)Xác lập luận điểm:

 Em cĩ tán thành ý kiến đĩ khơng?

Đồng ý.  Nêu ra các luận điểm

gần gũi với luận điểm của

-Tự phụ là một thĩi xấu. + Tự phụ làm cho con người

đề và cụ thể hố luận điểm chính thành những luận điểm phụ?

khơng phấn đấu vươn lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tự phụ luơn bỏ qua mọi cơ hội học tập, tu dưỡng của con người.

-Khơng nên cĩ thĩi tự phụ. +Thĩi xấu này khiến con người khĩ hồ nhập với tập thể.

+Nếu như khơng muốn mình trở thành người tụt hậu thì nên từ bỏ nĩ. -Từ bỏ thĩi tự phụ. + Cần tích cực học hỏi, hồ nhập. b)Tìm luận cứ:  Tự phụ là gì?  Vì sao chớ nên tự phụ? Tự phụ cĩ hại như thế nào? Cĩ hại cho ai?

 Những điều hại do tự phụ?

GV: trả lời những câu hỏi này tức là tìm ra những lí lẽ, dẫn chứng cho luận cứ.

-Tự phụ :một thĩi xấu chỉ luơn tơn thờ chính mình, tự cho mình là tất cả.

-Tự phụ khơng đem lại sự tiến bộ cho bản thân người cĩ thĩi xấu này. -Những điều cĩ hại do tự phụ đến đến: chậm tiến, xa lánh mọi người, ngộ nhận về khả năng của mình. c)Xây dựng lập luận:

 Nên bắt lời khuyên từ đâu? Dẫn dắt người đọc từ đâu tới đâu?

-Giải thích tự phụ là gì? -Chỉ ra những tác hại của nĩ. -Hướng người nghe, đọc từ bỏ và khơng nên cĩ thĩi xấu này.

Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hố luận điểm chính thành các

 Để lập ý cho bài văn nghị luận ta cần phải làm những bước nào?

luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn.

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động 4: Luyện tập. III- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc “Ích lợi của việc đọc sách” và đọc đề.

HS đọc. Tìm hiểu đề và lập ý:

Sách là người bạn lớn của con người.

khơng  Tính chất của đề? Giải thích vì sao “ Sách là

….”

thể thiếu bạn.

HS thảo luận để lập ý. -Bạn giúp ta học hỏi,

chia xẻ tình cảm. -Sách là ….:

+Sách mở mang trí tuệ.

+Sách giúp hiểu biết về quá khứ, hiện tại và hướng tới ngày mai.

+Sách văn học giúp thơng cảm chia xẻ với nhân loại.

+Sách giúp thư giãn. -Cuộc sống khơng thể thiếu sách, nên trân trọng, nâng niu nĩ.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:

-Học thuộc: Tìm hiểu đề văn nghị luận và lập ý cho bài văn nghị luận -Hồn tất các bài tập vào vở.

-Tự tìm hiểu cách lập ý trong các văn bản văn nghị luận trong sgk.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận . +Đọc lại bài Tinh thần yêu nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Tìm hiểu bố cục và lập luận của văn bản đĩ theo sơ đồ. +Tự luyện tập theo sgk.

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: Tuần: 21

Tiết: 81

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của dân tộc ta; Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, cĩ tính mẫu mực của bài văn; Nhớ được câu chốt của bài văn và những câu cĩ hình ảnh so sánh trong bài văn.

-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản nghị luận. -Giáo dục tinh thần yêu nước.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 25 - 30)