CÂU ĐẶC BIỆT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 34 - 36)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

CÂU ĐẶC BIỆT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Nắm được khái niệm câu đặc biệt; Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt .

-Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng câu đặc biệt trong tình huống nĩi viết cụ thể.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi : Thế nào là rút gọn câu?Mục đích của việc rút gọn câu?

♦ Trả lời: Khi nĩi và viết, cĩ thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau: Làm cho câu gọn hơn, vừa thơng tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước; Ngụ ý hành động, đặc điểm nĩi trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

ø Ta đã học về câu rút gọn, tiết học này ta sẽ tìm hiểu thêm về một loại câu nữa: Câu đặc biệt .

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

20

’ Hoạt động1:Tìm hiểu câu đặcbiệt GV treo bảng phụ cĩ ghi câu (1).

HS đọc. I-Tìm hiểu:II-Bài học:

Yêu cầu HS thảo luận. Gợi: tách 3 câu ra để tìm C –V rồi kết luận.

Câu c. 1/Thế nào là câu đặc biệt:

Là câu khơng cấu tạo theo

ngữ.  Hãy phân biệt câu bình

thường, câu rút gọn, câu đặc biệt?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2: Tác dụng của câu đặc biệt. -Câu bình thường: cĩ đủ CN-VN. -Câu rút gọn: vốn là câu bình thường nhưng bị rút gọn CN,VN hay cả CN và VN.

-Câu câu đặc biệt:khơng theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ.

2/ Tác dụng của câu đặc biệt:

 Yêu cầu HS thảo luận để đánh dấu (x) đúng vào trong bảng.

-Ơ 1: xác định thời gian. -Ơ 2: xác định sự việc. -Ơ 3: bộc lộ cảm xúc. -Ơ 4: gọi đáp.

Câu đặc biệt thường dùng để:

-Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nĩi đến trong đoạn.

 Như vậy câu đặc biệt thường dùng để làm gì?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

-Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

-Bộc lộ cảm xúc. -Gọi đáp.

10

’ Hoạt động 3: Luyện tập. III-Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc BT1 và xác

định yêu cầu. HS thực hiện. 1/Xác định câu rút gọnvà câu đặc biệt: Thảo luận BT1:

Nhĩm 1,2: câu a. Nhĩm 2,3: câu b. Nhĩm 5: câu c. Nhĩm 6: câu d.

a)-Khơng cĩ câu đặc biệt. -Câu rút gọn: “Cĩ khi … dễ thấy”. “Nhưng … trong hịm”. “Nghĩa là … kháng chiến”.

b)- Câu đặc biệt: Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá !

c)-Câu đặc biệt :Một hồi cịi.

-Khơng cĩ câu rút gọn. d)-Câu đặc biệt : Lá ơi. -Câu rút gọn: … Hãy kể cuộc đời của bạn cho tơi nghe đi !

Bình thường lắm, chẳng cĩ gì đáng kể đâu.

Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT2. HS thực hiện. 2/-Tác dụng của câu đặcbiệt: Câu b) 3 câu đầu: xác định thời gian.

Câu b) câu thứ 4: bộc lộ cảm xúc.

Câu c): Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

Câu d): Gọi đáp.

-Tác dụng của câu rút gọn:

Câu a): câu ngắn gọn hơn, tránh lặp từ.

Câu d) câu 1: câu ngắn gọn hơn

Câu d) câu 2: câu ngắn gọn hơn, tránh lặp từ. Yêu cầu HS thực hiện BT3 vào vở.

GV thu 5 bài để nhận xét và sửa chữa chung.

HS viết đoạn văn. 3/ Viết đoạn văn tả cảnh quê hương cĩ dùng câu đặc biệt.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)*Bài cũ: *Bài cũ:

-Nắm chắc khái niệm; Tác dụng của câu đặc biệt .

-Tiếp tục luyện tập xác định 2 loại câu đặc biệt và rút gọn; viết đoạn văn cĩ sử dụng 2 loại câu này.

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Thêm trạng ngữ cho câu. +Tìm hiểu về ý nghĩa và hình thức của trạng ngữ. +Tự luyện tập.

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn: Tuần: 21

Tiết: 83

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w