VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 130 - 132)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tự hồn chỉnh lại bài viết ở nhà.

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này; Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi nào viết văn bản đề nghị? Viết để làm gì?

-Rèn luyện kĩ năng viết một văn bản đề nghị đúng qui cách và nhận ra ra những sai sĩt thường gặp khi viết văn bản đề ngị.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi: Thế nào là văn bản hành chính? Văn bản này thường được trình bày theo những mục nào?

♦ Trả lời : -Loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đĩ từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới cơ quan và người cĩ quyền hạn để giải quyết.

-Văn bản hành chính thường được trình bày theo những mục: Quốc hiệu và tiêu ngữ; Địa điểm làm văn bản và ngày tháng; Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản; Nội dung thơng báo, đề nghị, báo cáo; Kí tên người gửi văn bản.

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (2’)

Tiết học này ta cùng tìm hiểu về đặc điểm và cách làm một loại văn bản thuộc văn bản hành chính đĩ là văn bản đề nghị.

TL L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

’ của văn bản đề nghị. II-Bài học:

Yêu cầu HS đọc 2 văn bản SGK. HS đọc. 1/Đặc điểm của văn bản

 Hai văn bản viết ra nhằm

mục đích gì? 1.Mong cơ giáo chủ nhiệmgiải quyết nguyện vọng sơ lại bảng.

2.Trình bày mong muốn được giải quyết về tình hình vệ sinh với UBND phường.

đề nghị:

-Khi cá nhân hay tập thể cĩ một nhu cầu, quyền lợi chính đáng thì người ta viết văn bản đề nghị

 Văn bản đề nghị viết ra để làm gì?

Trình bày nguyện vọng chính đáng với cơ quan hay cá nhân cĩ thẩm quyền giải quyết.

gửi đến cá nhân hay tổ chức cĩ thẩm quyền để nêu lên ý kiến.

 Nhận xét về nội dung và hình thức của 2 văn bản đề nghị?

 Cĩ những yêu cầu gì về nội dung và hình thức của văn bản đề nghị?

GV treo bảng phụ cĩ ghi 4 tình huống sgk.

-Nội dung: (1) trình bày sự việc tấm bảng bị mờ gãy gọn, rõ ràng; (2) lí do dẫn đến tình hình vệ sinh khơng đảm bảo, dẫn đến đề nghị rõ ràng dễ hiểu. -Hình thức: đúng với hình thức văn bản hành chính, trang trọng. -Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo mục quy định.

 Tình huống nào viết văn bản đề nghị?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị.

a và c. Đề nghị cho tập thể lớp đi xem phim; Đề nghị bố trí phụ đạo mơn tốn.

2/Cách làm văn bản đề nghị:

 Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự như thế nào?

Quốc hiệu, tiêu ngữ; địa điểm, này tháng; tên văn bản; nơi nhận đề nghị; tên người; nội dung đề nghị.  Hai văn bản cĩ gì giống và

khác? Giống: cơ bản cĩ cùng cácmục. Khác: nội dung ở các phần: Ai đề nghị? Đề nghị ai? (nơi nào). Đề nghị điều gì? Cần xác định: Ai đề nghị? Đề nghị ai? (nơi nào). Đề nghị điều gì?  Những phần quan trọng của

2 văn bản đề nghị? Nơi nhận đề nghị; tênngười; nội dung đề nghị. Cách làm văn bản đề nghị? Phải xác định Ai đề nghị?

Đề nghị ai? (nơi nào). Đề nghị điều gì? rồi viết theo đúng trật tự các mục.

Hướng dẫn HS tổng kết theo mục 2, 3.

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk.

10

’ Hoạt động 3: Luyện tập. III-Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc và thực hiện

bài tập 1. 1/So sánh lí do viếtđơn và lí do viết văn bản đề nghị từ 2 tình huống:

Giống: đều là những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng. Khác: viết đơn cho nghuyện vọng cá nhân, viết đề nghị cho nhu cầu tập thể.

GV hướng dẫn HS thảo luận

cho BT 2. 2/Những lỗi thườngmắc trong văn bản đề nghị.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)

*Bài cũ: -Nắm chắc cách làm văn bản đề nghị và đặc điểm loại văn bản này. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Văn bản báo cáo.

+Tìm hiểu đặc điểm và cách làm văn bản báo cáo. +Tự luyện tập.

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: Tuần: 31

Tiết: 121

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 130 - 132)