QUAN ÂM THỊ KÍNH I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 122 - 127)

IV- Rút kinh nghiệm bổ sun g:

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tự hồn chỉnh lại bài viết ở nhà.

QUAN ÂM THỊ KÍNH I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :  Tiết1:

-Hiểu được một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống; Tĩm tắt nội dung vở chèo “Quan Âm Thị Kính”, nội dung, ý nghĩa một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngơn ngữ, hành động, nhân vật …) của đoạn trích Nỗi oan hại chồng

-Giáo dục tình cảm yêu mến, thơng cảm với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. -Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận tác phẩm sân khấu.

 Tiết2:

-Tiếp tục tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngơn ngữ, hành động, nhân vật …) của đoạn trích Nỗi oan hại chồng

-Giáo dục tình cảm yêu mến, thơng cảm với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. -Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận tác phẩm sân khấu.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn.

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)

♦ Câu hỏi : Văn bản “Ca Huế trên sơng Hương” cho em cĩ cảm nhận gì về ca Huế?

♦ Trả lời : Ca Huế với những làn điệu phong phú, đa dạng; ca Huế mang vẻ đẹp thanh lịch, tinh tế, tính dân tộc cao; cảnh ca Huế trong đêm trăng trên sơng Hương thì thật thơ mộng, huyền ảo; ca Huế cĩ nguồn gốc từ ca nhạc dân gian và nhạc cung đình vì vậy ca Huế vừa sơi nổi, vui tươi vừa uy nghi, trang trọng.

3/ Bài mới:

Chèo là một trong những loại hình sân khấu dân gian, được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ. “Quan Âm Thị Kính” là vỡ diễn tiêu biểu cho sân khấu chèo. Bài học này sẽ giúp các em hiểu sơ lược về một số đặc điểm nghệ thuật của sân khấu chèo và làm quen với trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”.

Tiết 1 T L

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

10 ’

Hoạt động1:Tìm hiểu loại hình I-Đặc điểm của chèo:

nghệ thuật sân khấu chèo.

Yêu cầu HS đọc chú thích về chèo.

HS đọc. -Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.

 Một số đặc điểm của nghệ thuật của sân khấu chèo?

GV giảng giải, mở rộng thêm về đặc điểm của chèo.

Yêu cầu HS đọc phần tĩm tắt nội dung vở “Quan Âm Thị Kính”.

 Tĩm tắt nội dung vở “Quan Âm Thị Kính”? HS đọc. HS tĩm tắt. -Tích truyện trong chèo khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nơm, thường cĩ ý nghĩa khuyến giáo đạo đức, phê phán và châm biếm. -Nhân vật trong chèo cĩ những đặc trưng tính cách riêng. -Chèo cĩ tính ước lệ

 Trích đoạn này cĩ mấy

nhânvật? 5 nhân vật. và cách điệu cao.

25

’ Yêu cầu HS đọc phân vai tríchđoạn “Nỗi oan hại chồng”. GV: đọc giọng phù hợp với từng nhân vật và biểu lộ cảm xúc. GV:

6 HS đọc: 5 nhân vật, 1

“thuyết minh”. II-Đọc – hiểu vănbản: 1/Đọc:

2/Phân tích: hướng dẫn HS tìm hiểu chú

thích. HS đọc chú thích.

 Trong các nhân vật đĩ, nhân

hiện xung đột kịch? xung đột nhưng cĩ 2 nhân vật thể hiện xung đột cơ bản: Thị Kính và Sùng bà.

 Nhân vật đĩ thuộc các vai nào trong chèo và đại diện cho ai?

Thuộc loại nhân vật :nữ

chính -

người phụ nữ lao động, người dân thường; muï ác-địa chủ phong kiến.

 Dựa vào nội dung trích đoạn, em cĩ thể chia trích đoạn theo mấy phần?

3 phần: Trước khi mắc oan, nỗi oan, sau khi mắc oan.

a) Trước khi mắc oan:

 Ở phần đầu đoạn trích hiện

ra khung cảnh gì? Sinh hoạt gia đình: vợ quạtcho chồng nghỉ ngơi sau khi đọc sách, thấy sợi mọc ngược lo xấu mặt

 Cảm nhận của em về khung cảnh sinh hoạt gia đình Thị Kính?

chồng.

Ấm cúng, hạnh phúc. - Gia đình ấm cúng,hạnh phúc.  Qua lời nĩi và những cử chỉ

trên em cĩ nhận xét gì về Thị Kính?

Yêu thương, lo lắng cho

chồng -Thị Kính yêuthương, lo lắng cho chồng

Tiết 2

20 ’

 Cĩ sự việc gì xảy ra? HS kể lại. b) Nỗi oan:  Đánh giá của em về hành

động cắt râu cho chồng của Thị Kính? (nguyên nhân? cho thấy Thị Kính là người như thế nào?)

Muốn làm đẹp cho chồng, tỉ mỉ chăm lo cho chồng.

Chuyển:Thế nhưng việc làm

này đã khiến Thị Kính phải vướng vào

Thị Kính bị vu cho tội giết chồng.

nỗi oan, đĩ là gì?

Liệt kê những hành động và ngơn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính và nhận xét? (con người của Sùng bà).

-Hành động: dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, khơng cho Thị Kính phân bua, dúi đẩy Thị Kính ngã khuỵu xuống …

-Ngơn ngữ: Cái con mặt sứa gan lim; Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ; Mà cĩ trĩt

-Sùng bà:

+Hành động:tàn nhẫn, thơ bạo.

+Ngơn ngữ: thể hiện phân biệt giai cấp, mắng nhiếc, xỉ vả.

say hoa đắm nguyệt, đã trên dâu dưới Bộc hẹn hị; Trứng rồng lại nở …; Mày là con nhà cua ốc; Con gái nỏ mồm thì về với cha; Gọi Mãng tộc phĩ về cho rảnh.

 Qua ngơn ngữ của Sùng bà, em hiểu Thị Kính bị hất hủi vì nguyên nhân sâu xa nào?

Thị Kính khơng phải là người phụ nữ thuộc thành phần nơng dân nghèo khổ – phân biệt giai cấp.

 Nhận xét của em về con người

->Sùng bà: vai mụ ác,

và nhân vật Sùng bà? (tính cách, vai trong chèo)

Thảo luận:

 Cĩ mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai?

5 lần:

1.”Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm, mẹ ơi!” – kêu với mẹ chồng

2.“Oan cho con lắm, mẹ ơi!” – vẫn kêu với mẹ chồng

3.”Oan cho thiếp lắm chàng ơi!” - kêu với chồng.

4.“Mẹ xét tình con,oan cho con lắm, mẹ ơi!” vẫn kêu với mẹ chồng

5.”Cha ơi! Oan cho con lắm, cha ơi!” – kêu với cha

bản chất tàn nhẫn, độc địa.

-Thị Kính năm lần kêu oan.

 Kết quả bốn lần kêu oan đầu

của Thị Kính? Càng kêu nỗi oan càng dày,Sùng bà càng đay nghiến Thị Kính tàn nhẫn hơn sau những lần kêu oan, Thiện Sĩ nhu nhược, đớn hèn, bỏ mặc vợ cho mẹ hành hạ.

- Càng kêu nỗi oan càng dày.

 Khi nào thì lời kêu oan của Thị Kính nhận được sự cảm thơng?

Với cha mình.  Nhận xét của em về sự cảm

thơng đĩ? (lời đáp, thể hiện tâm trạng gì)

Con ơi! … sự cảm thơng đau

khổ, bất lực. -Sự cảm thơng đaukhổ, bất lực của bố.  Kết cục của nỗi oan? Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà

chồng  Trước khi đuổi Thị Kính ra

khỏi nhà, Sùng ơng, Sùng bà cịn làm điều tàn ác gì?

Lừa Mãng ơng sang ăn cữ cháu nhưng kì thực là sang nhận con về, chúng tỏ xơ ngã Mãng ơng.

 Đến đây Thị Kính đã phải gánh chịu những nỗi đau nào?

Nỗi oan ức, tình chồng vợ tan vỡ, đau khi cha mình bị chính gia đình chồng khinh khi, hành hạ.

 Theo em, xung đột kịch trong đoạn trích này thể hiện cao nhất ở đâu? Vì sao?

Khi Thị Kính chứng kiến cảnh cha bị gia đình chồng khinh khi. Vì nhân vật Thị Kính đang đứng trước đỉnh điểm của nỗi đau.

 Rời khỏi nhà Sùng bà, Thị Kính cĩ những cử chỉ, ngơn ngữ gì?

Quay lai nhìn kỉ sách, thúng khâu, cầm chiếc áo khâu dở, bĩp chặt trong tay; Thương ơi! … làm chăn gối lẻ loi. Trách lịng … làm đơi.

 Thể hiện tâm trạng gì? Đau đớn, bơ vơ, đối diện với hồi ức, nỗi đau và lựa chọn giằng xé khơng biết về đâu.

->Đau đớn, bơ vơ khơng biết về đâu. => Trong xã hội  Từ đĩ em cĩ thể nĩi gì về

người phụ nữ và thân phận của họtrong xã hội phong kiến?

phong kiến, người phụ nữ cĩ nhiều phẩm chất tốt đẹp nhưng phải chịu nỗi oan.

10

’  Việc Thị Kính quyết tâm“trá hình nam tử bước ra tu hành” cĩ ý nghĩa gì? (đánh giá của em về quyết định này)

Tự giải thốt. Tích cực: muốn được sống để tỏ rõ con người đoan chính; Tiêu cực: khơng cĩ nghị lực đấu tranh chỉ cam chị, nhẫn nhục

c)Sau khi mắc oan: Thị Kính “trá hình nam tử bước ra tu hành” -> Muốn được sống để tỏ rõ con người đoan chính; khơng cĩ nghị lực đứng lên chống lại,chỉ cam chị, nhẫn nhục.

5’ Hoạt động 3: Tổng kết. III-Tổng kết:

thực nào trong xã hội lúc bây

giờ? cấp thơng qua xungđột gia đình, hơn

nhân  Qua nhân vật Thị Kính em

hiểu được điều gì về người phụ nữ trong xã hội này?

-Người phụ nữ cĩ phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc.

5’ Hoạt động 4: Luyện tập. IV-Luyện tập:

Tĩm tắt gọn trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)

*Bài cũ: -Nắm chắc giá trị nội dung của đoạn trích. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ơn tập văn học.

+Đọc.

+Trả lời các câu hỏi ơn tập.

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: Tuần: 30

Tiết: 119

Một phần của tài liệu Giáo án NV 7 Kì II (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w