Tỏc giả Nguyễn Du:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 56 - 60)

1- Thời đại:

- Cuối TK XVIII đầu TK XIX là thời kỡ lịch sử cú những biến động dữ dội.

sao?

? Em hĩy cho biết cuộc đời tỏc giả? ễng sinh trưởng trong một gia đỡnh như thế nào?

? Cuộc đời của ụng cú những điều gỡ cần chỳ ý?

-GV nhấn mạnh những điểm quan trọng

? Cuộc đời súng giú đú đĩ ảnh hưởng thế nào đến sỏng tỏc Truyện Kiều?

? Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du cú những điểm gỡ đỏng chỳ ý?

-GV giới thiệu thờm một số tỏc phẩm lớn của Nguyễn Du.

- Nụng dõn khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tõy Sơn.

2- Cuộc đời:

- Nguyễn Du (1765 – 1820) quờ ở tỉnh Hà Tĩnh.

- Gia đỡnh: xuất thõn dũng dừi quớ tộc, nhiều đời làm quan, cú truyền thống văn chương. - Bản thõn:

+ Lỳc nhỏ mồ cụi cha, sống với anh.

+ Trưởng thành sống cuộc đời cơ cực ở quờ vợ Thỏi Bỡnh.

+ (1786 – 1796) sống gần gũi với nhõn dõn. + Năm 1786 phũ Lờ chống Tõy Sơn nhưng khụng thành.

+ Năm 1802 ra làm quan dưới triều nhà Nguyễn.

+ Năm 1820 chuẩn bị đi sứ lần 2, bị ốm và mất.

- Hiểu biết sõu rộng về cuộc đời, cú lũng nhõn ỏi, là bậc thầy trong việc sử dụng ngụn ngữ tiếng Việt.

3- Sự nghiệp văn học: - Sỏng tỏc 243 bài thơ.

+ Chữ Hỏn: Thanh hiờn thi tập, Nam trung tạp ngõm, Bắc hành tạp lục.

+ Chữ Nụm: Truyện Kiều, Văn tế thập loại chỳng sinh...

=> Thiờn tài văn học. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Củng cố: chốt lại những nội dung chớnh - Dăn dũ: Chuẩn bị phần cũn lại.

……….

Ngày soạn:8/10/2017

Tuần:6-Tiết : 27 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

A.MỤC TIấU :

3. Kiến thức:

- Cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Du. - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.

- Thể thơ lục bỏt truyền thống của dõn tộc trong một tỏc phẩm văn học trung đại. - Những giỏ trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tỏc phẩm Truyện Kiều.

4. Kĩ năng:

- đọc – Hiểu một tỏc phẩm truyện thơ nụm trong văn học trung đại.

- Nhận ra được những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sỏng tỏc của một tỏc giả văn học trung đại.

3. Thỏi độ:

-Trõn trọng tỏc giả, tỏc phẩm

-Nắm vững nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm B. CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa. Xem kỹ tỏc giả, tỏc phẩm. - Học sinh: Soạn bài trước, túm tắt tỏc phẩm.

C. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:1. Kiểm tra kiến thức cũ: 1. Kiểm tra kiến thức cũ:

? Cuộc đời súng giú đú đĩ ảnh hưởng thế nào đến sỏng tỏc Truyện Kiều? 2. Giảng kiến thức mới :

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

*HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu Truyện Kiều.

GV thuyết trỡnh cho HS hiểu về nguồn gốc tỏc phẩm -> khẳng định sự sỏng tạo của Nguyễn Du

-3 HS đọc 3 phần trong SGK – 3 HS khỏc túm tắt 3 phần đĩ đọc.

- 1 HS khỏ túm tắt lại tồn bộ. -Gọi HS đọc phần túm tắt tỏc phẩm.

-GV cú thể đan xen những cõu thơ Kiều phự hợp với nội dung cốt truyện.

? Dựa vào cốt truyện, theo em truyện Kiều cú những giỏ trị nào?

-Cỏc nhúm thảo luận cỏc cõu hỏi- cử đại diện trả lời – HS khỏc nhận xột

?Túm tắt tỏc phẩm, em hỡnh dung xĩ hội được phỏn ảnh trong truyện Kiều là xĩ hội như thế nào?

? Những nhõn vật như: Mĩ Giỏm Sinh, Hồ Tụn Hiến, Bạc Hà, Bạc Hạnh, Sở Khanh là những kẻ như thế nào?

II- Tỏc phẩm:

1- Nguồn gốc tỏc phẩm:

Từ một tỏc phẩm văn học Trung Quốc, Nguyễn Du thay đổi hỡnh thức tỏc phẩm và sỏng tạo thờm cốt truyện phự hợp với hiện thực Việt Nam.

2- Túm tắt tỏc phẩm: - Gồm 3 phần:

+ Gặp gỡ và đớnh ước. + Gia biến và lưu lạc. + Đồn tụ.

3- Giỏ trị nội dung và nghệ thuật: a- Giỏ trị nội dung:

* Giỏ trị hiện thực:

- Phản ỏnh sự tàn bạo của tầng lớp thống trị. Bọn quan lại tàn ỏc.

? Nờu cảm nhận của em về cuộc sống, thõn phận của Thỳy Kiều cũng như người phụ nữ trong xĩ hội cũ? ? Nguyễn Du rất cảm thương với cuộc đời người phụ nữ. Chứng minh?

(Dựng những cõu thơ biểu cảm trực tiếp)

? Việc khắc họa hỡnh tượng những nhõn vật MGS, HTH trong cỏch miờu tả nhà thơ biểu hiện thỏi độ như thế nào?

? Nguyễn Du xõy dựng trong tỏc phẩm một nhõn vật anh hựng theo em là ai? Mục đớch là gỡ?

? Cỏch Thỳy Kiều bỏo õn bỏo oỏn thể hiện tư tưởng gỡ của tỏc phẩm?

-GV thuyết trỡnh 2 thành tựu lớn về nghệ thuật của tỏc phẩm.

? Em cú nhận xột gỡ về cỏch sử dụng ngụn ngữ và miờu tả của tỏc giả?

*Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

*HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn luyện tập

Gọi 1 em túm tắt ngắn gọn – GV nhận xột

- Phản ỏnh số phận bị ỏp bức đau khổ của người phụ nữ trong xĩ hội cũ.

* Giỏ trị nhõn đạo:

- Cảm thương trước những số phận đau khổ của con người.

- Lờn ỏn tố cỏo những thế lực tàn bạo. - Đề cao trõn trọng con người từ vẻ đẹp hỡnh thức đến phẩm chất -> những khỏt vọng chõn chớnh (hỡnh tượng Từ Hải) - Hướng tới những giải phỏp của xĩ hội đem lại hạnh phỳc cho con người.

b- Giỏ trị nghệ thuật:

- Ngụn ngữ tinh tế, chớnh xỏc biểu cảm. - Ngụn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, giỏn tiếp, nửa trực tiếp.

- Nghệ thuật miờu tả phong phỳ.

-Cốt truyện nhiều tỡnh tiết phức tạp nhưng dễ hiểu.

* Ghi nhớ: SGK. III- Luyện tập

-Túm tắt ngắn gọn Truyện Kiều IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Củng cố: chốt lại những nội dung chớnh

- Dặn dũ : Học bài. Nắm chắc nội dung, nghệ thuật truyện Kiều. Soạn : “chị em Thuý Kiều”. ...

Ngày soạn:11/10/2017

Tuần 6-Tiết PP:28 CHỊ EM THUí KIỀU

(Trớch Truyện Kiều)

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Bỳt phỏp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ cỳa Nguyễn Du trong miờu tả nhõn vật.

- Cảm hứng nhõn đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua đoạn trớch. 2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại. - Theo dừi diễn biến sự việc trong tỏc phẩm truyện.

- Phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu cho bỳt phỏp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.

3.Thỏi độ:

- Cảm nhận được tài năng tả người của Nguyễn Du.

B . CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa. - Học sinh: Soạn bài trước, đọc kỹ văn bản. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Kiểm tra kiến thức mới:

- Em hĩy nờu những nột chớnh về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Du?

- Túm tắt truyện Kiều ngắn gọn trong 3 phần? Em hiểu gỡ về giỏ trị nhõn đạo của truyện? 2. Giảng kiến thức mới :

-Đọc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du khụng ai quờn được chõn dung của hai chị em Thuý Kiều, Thuý Võn , những bức chõn dung cho thấy cỏch hỡnh dung người đẹp của nghệ thuật người xưa mà cũn khờu gợi liờn tưởng tới số phận tớnh cỏch của mỗi người. Bỳt phỏp gợi tả, đặc tả và tỡnh cảm của tỏc giả cũng là những yếu tố làm nờn bức chõn dung tuyệt tỏc, sinh động.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.

Giỏo viờn hướng dẫn cỏch đọc và đọc mẫu. Gọi học sinh đọc nhận xột cỏch đọc.

?Đoạn trớch này nằm ở phần nào trong tỏc phẩm?

- Phần mở đầu.

Giỏo viờn kiểm tra việc nắm nghĩa của một số từ khú và từ loại (từ 1, 2, 5, 11, …).

? Văn bản này cú thể chia làm mấy phần? Nội dung chớnh của mỗi phần là gỡ?

- Phần 1: 4 cõu đầu: Giới thiệu sơ lược về vẻ đẹp của 2 chị em Thỳy Kiều.

- Phần 2: 4 cõu tiếp: Tả vẻ đẹp của Thỳy Võn.

- Phần 3: 12 cõu tiếp theo: Tả vẻ đẹp của Thỳy Kiều.

- Phần 4: Cũn lại: Nhận xột chung về cuộc sống của 2 chị em.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phõn tớch văn bản.

Gọi học sinh đọc lại 4 cõu thơ đầu.

? Vẻ đẹp của hai chị em Thỳy Kiều được tỏc giả giới thiệu khỏi quỏt như thế nào?

- “ Mai cốt cỏch tuyết tinh thần” ( dỏng vẻ thanh tỳ như cành mai. Tinh thần trong sạch thanh cao, trong trắng)

? Ở đõy tỏc giả đĩ sử dụng nghệ thuật gỡ khi miờu tả 2 nhõn vật?

- Ước lệ : qui ước trong biểu hiện nghệ thuật như dựng hỡnh tượng thiờn nhiờn đẹp... để núi về vẻ đẹp của con người.

? Tỏc giả đĩ nhận xột gỡ về vẻ đẹp của hai chị em?

Cho học sinh thảo luận 4 phỳt.

? Nội dung chủ yếu của 4 cõu thơ tiếp theo tả ai?

? Ngay cõu đầu, nhà thơ khỏi quỏt vẻ đẹp của Thỳy Võn ra sao? ? Tỏc giả đĩ gợi tả vẻ đẹp của Thỳy Võn qua những chi tiết nào?

- Khuụn mặt, mỏi túc, làn da, nụ cười, giọng núi .

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 56 - 60)