Đặc điểm từ ngữ địa phơng Hà Tĩnh: a.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 136 - 138)

Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm từ ngữ địa phơng Hà Tĩnh. ? Hãy tìm các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng cĩ ở Hà Tĩnh nhng khơng cĩ ở ngơn ngữ khác? - Trình bày phần chuẩn bị trớc lớp.

- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cĩ ). - GV đánh giá.

? Vậy từ ngữ địa phơng Hà Tĩnh cĩ những đặc điểm nào?

Các từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tợng, khơng cĩ tên gọi trong các phơng ngữ khác và trong ngơn ngữ tồn dân:

- VD: + TắT: một loại quả họ quýt. + Nốc: chiếc thuyền.

+ áo tơi, ruốc bể..

b. Đồng nghĩa nhng khác về âm với từ ngữ trong các phơng ngữ khác hoặc trong ngơn ngữ tồn dân.

Chỉ sự vật H/động, t/chất Chỉ trỏ +Đầu –trơốc +Làm-mần +thế à-rứa +Chân-cẳng +nĩi dối-nĩi láp +ngày nay - bựa ni

+Núi-rú +lớn-nậy

Đặc điểm:Từ ngữ địa phơng Hà tĩnh cĩ

những đăc điểm riêng so với từ ngữ tồn dân, nĩ tạo ra lớp từ đồng nghĩa với từ tồn dân, bổ sung và làm phong phú thêm từ tồn dân. Về mặt ngữ âm, từ ngữ điạ phơng cĩ sự biến đổi đáng kể so với từ tồn dân( âm, vần, thanh

điệu…).

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập:

Bài tập1: HS đọc yêu cầu bài tập 1: Tìm những từ ngữ Hà Tĩnh cùng âm với từ tồn dân nhng khác nghĩa?

- Trình bày miệng trớc lớp.

- HS khác nghe, nhận xét, bổ xung. - GV đánh giá.

Bài tập2: H/s đọc yêu cầu bài tập 2: Tìm các từ ngữ địa phơng Hà Tĩnh cĩ nghĩa tơng đơng với các từ ngữ tồn dân sau:

Bài tập 3:

H/s đọc bài tập 3: Gạch chân những từ ngữ địa phơng Hà Tĩnh cĩ trong đoạn thơ?

- Làm bài tập, trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ xung

Bài tập4:

HS đọc yêu cầu bài tập 4(SGK Ngữ văn tập 1) - GV hớng dẫn HS làm bài tập

? Tìm từ ngữ địa phơng?

? Các từ ngữ này thuộc phơng ngữ nào?

? Tác dụng của từ ngữ địa phơng trong đoạn trích?

II. Luyện tập

Bài tập 1:

Ví dụ:- Bổ: ngã (Hà Tĩnh) ≠ bổ: cĩ ích, bổ: Xẻ cây làm củi.

- Lĩ (lúa) ≠ lĩ (lĩ đầu ra)

- Lả (lửa) ≠ lả(quá mệt)

- mơi (dùng múc canh) ≠ mơi (một bộ phận

của miệng)

Bài tập 2:

- con giun(trùn) - con sơng (song) - cây cọ (tro, kè) - con lợn (lợn) - cái rổ (cạu) - con nai (nây)

Bài tập 3:

Dừ đánh thằng Mĩ rồi Tui nghĩ cũng nực cời Trơốc thì nậy hơn đuơi Bay đàng mơ cũng đạn Luột đằng nào cũng đạn.

( Trích : Thần sấm ngã)

Bài tập 4 (SGK 176)

- Những từ ngữ địa phơng trong đoạn trích: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ng, mụ thuộc phơng ngữ Trung đợc dùng phổ biến ở các tỉnh: Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

-Tác dụng gĩp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một ngời mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sự sống động,gợi cảm của tác phẩm

4. Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững một số từ ngữ địa phơng và tác dụng của nĩ. - Su tầm tiếp văn thơ và từ ngữ ở địa phơng.

- Chuẩn bị: Ơn tập Tiếng Việt

===========================*****==========================

Ngày soạn: 29/11/2017

Tiết 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A. mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng: - Phân biệt đợc đối thoại ,độc thoại và độc thoại nội tâm

- Phân tích đợc vai trị của đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn.

b. Chuẩn bị GV&HS.

- Thầy soạn bài lờn lớp - Trũ ụn bài cũ xem bài mới

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 136 - 138)