là bức tranh gần gũi nhất với cuộc sống. Mà c/s thỡ vụ cựng đa dạng và phong phỳ ... Để tập trung khắc họa kiểu n/v hay triết lớ, hay suy nghĩ, trăn trở, về lớ tưởng , về những nỗi yờu ghột, vui buồn cỏc nhà văn thường dựng ytố nghị luận xen vào sự việc để tụ đậm tớnh cỏch nhõn vật ...Hụm nay chỳng ta tiếp tục tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong vb tự sự .
Hoạt động của GVvà HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: TH yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
H/s đọc các ngữ liệu SGK, GV treo bảng phụ cĩ sự lợc bỏ một số câu.
? Cho biết các đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?
?Xác định luận điểm (vấn đề) trong hai ví dụ trên?
?Để làm rõ luận điểm đĩ ngời nĩi đa ra luận cứ gì? lập luận ntn?
? Chỉ ra các từ lập luận trong đoạn trích? ?Các câu văn trên thuộc loại câu gì?
?Yếu tố nghị luận trên làm cho đoạn văn sâu sắc ntn?
?Cách lập luận của Kiều thể hiện qua câu thơ nào? Đĩ là cách lập luận ntn?
?Trong cơn "hồn lạc phách xiêu" Hoạn Th vẫn biện minh cho mình bằng một đoạn lập luận xuất sắc, em hãy chỉ rõ?
?Với cách lập luận trên Hoạn Th đã đặt mình vào tình thế ntn?
?Từ hai ví dụ trên em hãy tìm các dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn bản tự
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: tự sự:
Ví dụ 1a.
- Nội dung:
+ Vấn đề: Nếu ta khơng cố tìm hiểu những ngời xung quang thì ta luơn cĩ cớ để độc ác và nhẫn tâm với họ.
+ Phát triển vấn đề: (3ý)Vợ tơi khơng phải là
ngời ác nhng sở dĩ thị là ngời ích kỉ, tàn nhẫn là
vì thị quá khổ. Vì:
Khi ngời ta đau chân chỉ nghĩ đến cái đau chân (qui luật tự nhiên)
Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta khơng cịn nghĩ đến ai đợc nữa (qui luật tự nhiên)
Vì cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
+ Kết thúc vấn đề (câu cuối): Tơi biết vậy nên tơi chỉ buồn chứ khơng biết giận.
- Hình thức:
+ Các câu hơ ứng thể hiện phán đốn Nếu... thì, vì thế.. cho nên.
+ Câu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết nh diễn đạt chân lí.
N/d, hình thức, cách lập luận trên phù hợp
tính cách n/v ơng giao một ngời cĩ học thức, hiểu biết luơn trăn trở, suy nghĩ về cách sống, cách nhìn đời, nhìn ngời.
Ví dụ 1b.
- Cuộc đối thoại giữa TK và Hoạn Th diễn ra d- ới hình thức nghị luận một phiên tồ
+ Kiều là quan tồ buộc tội + Hoạn Th là bị cáo
- Nội dung:
+ Kiều: Sau câu chào mỉa mai là lời đay nghiến xa nay đàn bà cĩ mấy ngời ghê ghớm, cay nghiệt nh mụ và xa nay càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
+ Hoạn Th : nêu lên 4 Lđiểm (8 dịng thơ)
T1: Tơi là đàn bà nên ghen tuơng là chuyện th-
ờng tình.
T2: Ngồi ra tơi đối xử tốt với cơ (ở gác viết
kinh, khơng đuổi theo khi cơ trốn)
T3: Tơi với cơ trong cảnh chồng chung, chắc gì
ai nhờng cho ai.
T4: Nhng dù sao tơi trĩt gây đau khổ cho cơ nên
bây giờ chỉ trơng nhờ vào sự khoan dung rộng lớn của cơ.
Hoạn Th đẩy Kiều vào tình thế khĩ xử:
" Tha ra.. ngời nhỏ nhen"
* Đặc điểm yếu tố nghị luận trong vb tự sự - Các cuộc đối thoại với các nhận xét, phán
sự?
?Tác dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
đốn, lí lẽ, dẫn chứng.
- Sử dụng các khâu k/đ ngắn gọn, khúc chiết, các cặp câu hơ ứng nếu.. thì, vì thế.. cho nên. - Sử dụng nhiều từ ngữ: tại sao, thật vậy, tuy thế, trớc hết, nĩi chung
TD: Thuyết phục ngời đọc, ngời nghe (cĩ khi
thuyết phục chính mình) về một vấn đề, quan điểm, t tởng nào đĩ.
Ghi nhớ: SGK- T 138
Hoạt động 3: Luyện tập
Hớng dẫn luyện tập H/s đọc yêu cầu các bài tập rồi thảo luận lần lợt thực hiện:
Bài 1
- Tìm hiểu lời nĩi của ơng giáo trong đoạn trích Lão Hac
Bài tập2:
Tĩm tắt lí lẽ của Hoạn Th để chứng minh lời khen của nàng Kiều
II. Luyện tập
Bài 1 :- Lời nĩi trong đ/tr "LHạc" (mục I1) là những suy nghĩ nội tâm của n/v ơng giáo trong truyện ngắn LHạc-NC. Nh một cuộc đối thoại ngầm, ơng giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình rằng vợ mình khơng ác để " chỉ buồn chứ khơng nỡ giận"
Để đi đến kết luận ấy ơng giáo đã đa các luận điểm và luận cứ ( phần tìm hiểu ví dụ đã nêu)
Bài 2 : - Tơi là đàn bà nên ghen tuơng là chuyện thờng tình
- Ngồi ra tơi đối xử tốt với cơ (khi ở gác viết kinh, khơng đuổi theo khi cơ bỏ trốn ra khỏi nhà)
- Tơi và cơ trong cảnh chồng chung, chắc ai nh- ờng cho ai.
- Hoạn Th gây đau khổ cho Thuý Kiều chỉ
trơng nhờ vào sự khoan dung độ lợng của Thuý Kiều.
4. củng cố, dặn dị:
- Nắm vững đặc điểm và tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản Tự sự. - Làm tiếp các bài tập
- Chuẩn bị bài: “ Luyện tập viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận”
Ngày soạn:10/11/2017 Tiết 51 Đồn thuyền đánh cá