CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 40 - 44)

C. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ:

B. CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: Đề bài.

CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

A. MỤC TIấU :

1 .Kiến thức :

-Cỏch dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. Cỏch dẫn giỏn tiếp và lời dẫn giỏn tiếp. 2.Kĩ năng:

-Nhận ra được cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp. Sử dụng được cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản.

3.Thỏi độ:

-Biết vận dụng bài học vào viết văn bản. B. CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa.

- Học sinh: Đọc và trả lời cõu hỏi sỏch giỏo khoa. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Kiểm tra kiến thức cũ:

- Khi cần lựa chọn những từ ngữ xưng hụ cho thớch hợp, người núi cần tuỳ thuộc vào những điều gỡ?

2.Giảng kiến thức mới :

-Hiện tượng dẫn lại lời núi hay ý nghĩ của người khỏc trong cõu của người đang núi là hiện tượng đĩ được quan tõm từ xa xưa trong nghiờn cứu ngụn ngữ học. Xột về cỏch dẫn, thỡ sự dẫn lời và dẫn ý về cơ bản là giống nhau nhưng cũng lại cú chỗ khỏc nhau quan trọng. Bài học cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp hụm nay sẽ giỳp cỏc em tỡm hiểu vấn đề đú.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

— Hoạt động 1: Phõn biệt cỏch dẫn trực tiếp và cỏch

dẫn giỏn tiếp

* Bước 1: Giỏo viờn ghi lờn bảng mục I – Cỏch dẫn trực tiếp.

– Gọi học sinh đọc vớ dụ a mục I sỏch giỏo khoa.

? Trong đoạn trớch (a) phần in đậm là lời núi hay ý nghĩ của nhõn vật?

- Phần in đậm là lời núi, vỡ trước đú cú từ “Núi” trong phần lời của người dẫn.

? Phần in đậm được tỏch ra khỏi phần đứng trước bằng

những dấu gỡ?

- Bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp. * Bước 2: Gọi học sinh đọc vớ dụ (b).

? Trong phần trớch (b), phần in đậm là lời núi hay ý

nghĩ?

- Là ý nghĩ, vỡ cú từ “Nghĩ” trong phần lời của người dẫn.

? Phần in đậm được tỏch ra khỏi phần đứng trước bằng

những dấu gỡ?

- Bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp.

I. Cỏch dẫn trực tiếp: 1. Vớ dụ a: à Phần in đậm là lời núi. 2. Vớ dụ b: à Phần in đậm là ý nghĩ trong phần lời của người dẫn. à Tỏch ra khỏi phần đứng trước bằng dấu hai chấm hoặc dấu ngoặc kộp. Ghi nhớ : sỏch giỏo khoa.

II. Cỏch dẫn giỏn tiếp:

1. Vớ dụ a:

- Phần in đậm thuật lại lời núi.

- Phần in đậm khụng được đặt trong dấu ngoặc kộp.

2. Vớ dụ b:

- Phần in đậm là ý nghĩ.

* Bước 3: Phần II: Cỏch dẫn giỏn tiếp. – Gọi học sinh đọc vớ dụ (a) trang 53.

? Trong đoạn trớch (a), bộ phận in đậm là lời núi hay ý

nghĩ?

- Phần in đậm là lời núi.

? Phần in đậm cú được ngăn cỏch với bộ phận dứng trước bằn dấu gỡ khụng? - Khụng.

– Gọi học sinh đọc vớ dụ (b) trang 53.

? Trong phần trớch (b), phần in đậm là lời núi hay ý

nghĩ?

- Là ý nghĩ, vỡ cú từ “Hiểu” trong phần lời của người dẫn ở phớa trước.

? Giữa phần in đậm và phần đứng trước cú từ gỡ? -

Cú từ rằng.

? Cú thể thay từ “Là” vào chỗ cú từ “Rằng” trong trường hợp này cú được khụng? - Cú thể thay từ “Là”.

– Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

— Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phần Luyện tập - Bài tập 1: a) Lời dẫn trực tiếp à Dẫn lời

b) Lời dẫn trực tiếp à Dẫn ý.

- Bài tập 2: Viết đoạn văn nghị luận cú lời dẫn trực tiếp

và giỏn tiếp:

a) Lời dẫn trực tiếp: Trong “Bỏo cỏo chớnh trị Đại hội đại biểu tũan quốc lần thứ II của Đảng” Chủ tịch Hồ Chớ Minh nờu rừ: “Chỳng ta… dõn tộc anh hựng”.

b) Lời dẫn giỏn tiếp: Trong “Bỏo cỏo chớnh trị… của Đảng” Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định rằng: Chỳng ta… anh hựng.

à Theo mẫu gợi ý trờn, học sinh thực hiện cỏc cõu tiếp theo.

- Bài tập 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn giỏn

tiếp.

trước cú từ “Rằng”.

Ghi nhớ sỏch giỏo khoa trang 54.

III. Luyện tập:

Bài tập 1, 2, 3 trang 54, 55.

Bài tập 1:

a) Lời dẫn trực tiếp à Dẫn lời b) Lời dẫn trực tiếp à Dẫn ý.

- Bài tập 2: Viết đoạn văn nghị luận cú

lời dẫn trực tiếp và giỏn tiếp:

a) Lời dẫn trực tiếp: Trong “Bỏo cỏo

chớnh trị Đại hội đại biểu tũan quốc lần thứ II của Đảng” Chủ tịch Hồ Chớ Minh nờu rừ: “Chỳng ta… dõn tục anh hựng”.

b) Lời dẫn giỏn tiếp: Trong “Bỏo cỏo

chớnh trị… của Đảng” Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định rằng: Chỳng ta… anh hựng.

3. Cũng cố bài giảng:

-Nờu cỏch dẫn trực tiếp?Cho vớ dụ? -Nờu cỏch dẫn giỏn tiếp? Cho vớ dụ? 4.Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Học thuộc ghi nhớ.c thường, cú thể làm nờn chuyện lạ. - Xem và trả lời cõu hỏi “Sự phỏt triển của từ vựng”.

D

/Rỳt kinh nghiệm

Ngày Soạn:2-10-2017

Tiết 20: LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

( Tự học cú hướng dẫn ) A. MỤC TIấU

- Biết linh hoạt trỡnh bày văn bản tự sự kết hợp với cỏc dung lượng khỏc nhau phự hợp với yờu cầu của mỗi hồn cảnh giao tiếp, học tập.

- Củng cố kiến thức về thể loại tự sự. - Cỏc yếu tố của thể loại tự sự.

- Yờu cầu cần đạt của một văn bản túm tắt tỏc phẩm tự sự. 2. Kĩ năng:

- Túm tắt một văn bản tự sự theo cỏc mục đớch khỏc nhau.

3. Thỏi dộ: Túm tắt ngắn gọn văn bản tự sự theo từng mục đớch. B. CHUẨN BỊ

- GV: văn bản túm tắt mẩu truyện “Chuyện người con gỏi Nam Xương”. - HS: xem lại bài Túm tắt văn bản tự sự - SGK Ngữ văn 8, tập II.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp

2. KTBC: Kiểm tra vở soạn của học sinh.

3. Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

Thế nào là túm tắt văn bản tự sự. Nờu cỏch túm tắt một văn bản tự sự?

VB túm tắt phải trung thành nội dung của VB được túm tắt. Muốn túm tắt VB tự sự, cần đọc kỹ để hiểu đỳng chủ đề VB, xỏc định nội dung chớnh cần túm tắt, sắp xếp cỏc nội dung ấy theo một thứ tự hợp lý, sau đú viết thành VB túm tắt.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 2 : Sự cần thiết cuả việc túm tắt văn bản tự sự:

? Cả 3 tỡnh huống trờn yờu cầu điều gỡ.

? Qua cỏc tỡnh huống, em thấy việc túm tắt vb tự sự cú cần thiết khụng, vỡ sao.

- GV kl: việc túm tắt một VB tự sự là cần thiết vỡ nú sẽ giỳp người đọc và người nghe năm được n/d chớnh của vb đú.

? Hĩy nờu thờm một số tỡnh huống khỏc trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kỹ năng túm tắt VB tự sự.

- Gợi ý: lấy vd trong cỏc lĩnh vực lao động, hđ ngoại khúa, sinh hoạt Đội...

I. Sự cần thiết cuả việc túm tắt văn bản tự sự:

1. Vớ dụ: SGK/58

- TH1: nhờ bạn kể lại bộ phim Chiếc lỏ cuối cựng.

- TH2: túm tắt văn bản Chuyện người con gỏi Nam Xương.

- TH3: túm tắt nội dung và nghệ thuật một tỏc phẩm văn học mà mỡnh yờu thớch.

2. Nhận xột: Giỳp người đọc, nghe nắm được nội dung chớnh của cõu chuyện.

Hoạt động 3 : Thực hành túm tắt một văn bản tự sự:

- Gọi HS đọc vớ dụ 1.

? Theo em, cỏc sự việc chớnh được nờu đầy đủ chưa.

? Cú thiếu sviệc nào qtrọng khg. Nếu cú thỡ đú là sviệc gỡ, tại sao đú là sviệc qtr.

? Cỏc sự việc trờn nờu đĩ hợp lý chưa. Cú gỡ cần thay đổi khụng.

? Hĩy viết một VB túm tắt cõu chuyện khoảng 20 dũng ( HS viết vào phiếu học tập và trỡnh bày .GV nxột, bổ sung.)

? Cú thể túm tắt ngắn gọn hơn khụng, nếu được em sẽ túm tắt ntn(gợi ý HS viết khg 8- 10 dũng nhưng phải đảm bảo n/d).

? Qua cỏc vớ dụ, em rỳt ra điều gỡ khi túm tắt văn bản tự sự.

? Hĩy nhắc lại vỡ sao việc túm tắt văn bản tự sự là cần thiết, nờu cỏch túm tắt.

- K/quỏt lại và gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

II. Thực hành túm tắt một văn bản tự sự:

1. Túm tắt truyện “ Chuyện người con gỏi Nam Xương”

- Thiếu sự việc Trương Sinh hiểu ra vợ mỡnh bị oan.

→ Nờu ngắn gọn, đầy đủ nhõn vật và sự việc chớnh.

Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập.

- Nờu y/c bài tập và hướng dẫn HS về nhà làm ( đặc biệt là tp Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh và Hồng Lờ nhất thống chớ).

- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS làm vào phiếu học tập. - Gọi 1-2 em trỡnh bày.

- Khoanh trũn vào cõu em cho là đỳng ? - Y/c của việc túm tắt văn bản tự sự là gỡ?

A. Ngắn gọn nhưng đầy đủ.

B. Nờu được cỏc nhõn vật chớnh và sự việc chớnh của tỏc phẩm.

C. Khụng thờm vào vbản “ túm tắt những suy nghĩ chủ quan của người túm tắt”.

D. Cả ba nội dung trờn.

GV: Y/c hs lựa chọn từ ngữ, cõu văn phự hợp để hồn chỉnh văn bản túm tắt.

HS: Làm việc cỏ nhõn sau đú xung phong trỡnh bày. Lớp nhận xột, bổ sung.

III. Luyện tập:

1. Lựa chọn cỏc văn bản túm tắt một tỏc phẩm cho phự hợp với mục đớch sử dụng

2. Lựa chọn cỏc sự việc trong một tỏc phẩm tryện cho một văn bản túm tắt.

3.Túm tắt một tỏc phẩm thành một văn bản ngắn với độ dài quy định

4. Hướng dẫn tự học

- Học bài, làm bài tập 1/59

- Rỳt gọn hoặc mở rộng một văn bản túm tắt theo mục đớch sử dụng. - Túm tắt một tỏc phẩm vừa đọc vúi mục đớch:

- Soạn bài: Chuyện cũ...chỳa Trịnh: Đọc kỹ văn bản, túm tắt những n/d chớnh.

Ngày Soạn:2- 10 -2017

Tuần:5-Tiết :21 ĐỌC THấM: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trớch Vũ Trung Tuỳ bỳt)

A. MỤC TIấU : 1. Kieỏn thửực:

- Sơ giản về thể văn tựy bỳt thời trung đại.

- Cuộc sống sa hoa của vua chỳa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lờ- Trịnh.

- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể tựy bỳt thời kỡ trung đại ở chuyện cũ trong Phủ Chỳa Trịnh.

2. .Kú naờng

- Đọc – Hiểu một văn bản tựy bỳt thời trung đại.

- Tự tỡm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lờ – Trịnh. 3.Thỏi độ:

-Phờ phỏn thúi ăn chơi xa hoa của chỳa Trịnh và bọn quan lại. B. CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, xem thờm sỏch tham khảo. - Học sinh: Đọc văn bản và chỳ thớch, soạn bài.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(187 trang)
w