1. So sánh: đối chiếu sự vật, sự việc này với sự việc khác cĩ nét tơng đồng làm tăng sức gợi việc khác cĩ nét tơng đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảm
2. ẩn dụ: So sánh ngầm làm tăng sự b/cảm
3. Nhân hố: gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả cối bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả ngời.
4. Hốn dụ: dùng tên sự vật, hiện tợng này gọi thay cho tên sự vật, hiện tợng khác cĩ quan hệ thay cho tên sự vật, hiện tợng khác cĩ quan hệ gần gũi để tăng sức biểu cảm.
5. Nĩi quá: phĩng đại qui mơ tính cách của sự vật hiện tợng để gây ấn tợng tăng sức biểu cảm vật hiện tợng để gây ấn tợng tăng sức biểu cảm
6. Nĩi giảm - nĩi tránh: cách nĩi tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sự chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sự nặng nề, tránh thơ tục thiếu lịch sự.
7. Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ hoặc kiểu câu làm tăng giá trị cho lời văn. tăng giá trị cho lời văn.
8. Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hớc làm cho của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hớc làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: (Bài tập II. 2)
H/s đọc yêu cầu bài tập, thảo luận thực hiện trên bảng phụ.
Bài tập 2: (Bài tập II. 3)
H/s đọc yêu cầu bài tập, thảo luận làm.
Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng các biện pháp tu từ. Gạch chân những BPTT đĩ?
II. Luyện tập
Làm các BT 2
1. Hoa.. cánh: chỉ Thuý Kiều và cuộc dời nàng lá cây: chỉ cuộc sống của họ/ ẩn dụ
2. So sánh: tiếng đàn với tiếng hạc, suối, giĩ thoảng, trời đổ ma
3. Nĩi quá: khắc hoạ sắc đẹp cĩ 1 khơng hai 4. Nĩi quá: về khoảng cách xa giữa Thuý Kiều và Thúc Sinh
5. Chơi chữ: Tài - tai..
Bài tập 3: a. Điệp từ "cịn" và từ "say sa" đa nghĩa bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, kín đáo của chàng trai
b. Phép nĩi quá: diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn
c. So sánh: mtả sắc nét sinh động âm thanh
tiếng suối và cánh rừng dới đêm trăng…
d. Phép nhân hố: tự nhiên sống động gần gũi với con ngời
e. ẩn dụ: thể hiện sự gắn bĩ của đứa con với ng- ời mẹ.
Bài tập 3: H/s làm bài.
4. củng cố, dặn dị:
- Nắm vững hệ thống kiến thức - Làm tiếp các bài tập
- Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Ngày soạn: 15/11/2017
Tiết 54 : Tập làm thơ tám chữ A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể thơ tám chữ
2. Kỉ năng:
- Nhận biết thơ tám chữ.
- Tạo đối, vần, nhịp trong làm thơ tám chữ
B chuẩn bị gv&hs :
GV : Bảng phụ , giáo án, một số bài thơ đoạn thơ tám chữ HS : Chuẩn bị trơc bài ở nhà
C.tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu vai trị của thơ ca trong đời sống, đặc điểm nổi bật của thơ 8 chữ để giới thiệu bài.
Hoạt động của GVvà HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 : Hớng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ:
- H/s đọc các VD- SGK. Gv treo bảng phụ. ? Trong các đoạn thơ trên, số chữ trong mỗi dịng là bao nhiêu?
? Chỉ ra những chữ đợc bắt vần với nhau của từng đoạn?
? Vị trí của chúng trong câu? Cách bắt vần đĩ gọi là gì?
? Vị trí của các câu bắt vần với nhau ntn trong từng đoạn? Cách gieo vần dĩ gọi là ntn?
? Cách ngắt nhịp của từng đoạn? Từng câu? ? Em rút ra những điểm gì về thể thơ 8 chữ?