Điệp ngữ liờn hồn “buồn trụng” gợi 4 bức tranh buồn:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 99 - 104)

+ Buồn trụng cựng với hỡnh ảnh con thuyền thấp thoỏng xa gợi nỗi buồn lưu lạc, nỗi nhớ nhà, nhớ quờ.

+ Nhỡn cỏnh hoa trụi… nàng liờn tưởng đến bản thõn mỡnh trụi dạt, lờnh đờnh giữa dũng đời vụ định (hỡnh ảnh ẩn dụ).

+ Nhỡn nội cỏ dầu dầu giữa chõn mõy mặt đất vụ cựng rộng lớn xa xăm hay chớnh là tõm trạng bi thương trước tương lai mờ mịt của nàng-> Thiờn nhiờn nhuốm nỗi buồn nờn ủ dột hộo ỳa.

+ Tiếng súng “ầm ầm” xụ bờ dữ dội gợi lờn trong lũng nàng tõm trạng lo sợ, hĩi hựng trước những tai hoạ lỳc nào cũng rỡnh rập ập xuống đầu nàng.

* Hướng dẫn chấm:

- Điểm 3: Đoạn văn cú nội dung đầy đủ, diễn đạt trụi chảy.

- Điểm 2: Đoạn văn đảm bảo nội dung theo yờu cầu, diễn đạt chưa được trụi chảy. - Điểm 1: Đoạn văn nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng.

Ngày soạn:5/11/2017 Tuần:10-Tiết PPCT:47 VĂN BẢN: ĐỒNG CHÍ ( Chớnh Hữu) A / MỤC TIấU : 1. Kiến thức:

- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp của dõn tộc ta

- Lớ tưởng cao đẹp và tỡnh cảm keo sơn gắn bú làm nờn sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ

- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : Ngụn ngữ thơ bỡnh dị,biểu cảm,hỡnh ảnh tự nhiờn,chõn thực 2. Kĩ năng:

- Thấy được mạch cảm xỳc trong bài thơ

- Tỡm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu hiểu giỏ trị của chỳng

3.Thỏi độ :

-Thấy được vẻ đẹp của tỡnh đồng chớ ,đồng đội, người lớnh và những đặc sắc nghệ thuật.

B. CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa.

- Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài trước.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:1. Kiểm tra kiến thức cũ: 1. Kiểm tra kiến thức cũ:

- Sự đối nghịch giữa thiện và ỏc trong đoạn trớch “Lục Võn Tiờn gặp nạn” được thể hiện qua những hành động nào?

- Hĩy nờu nhận xột của em về đoạn thơ tự sự này?

2. Giảng kiến thức mới:

-Bài thơ Đồng Chớ được đỏnh giỏ là bài thơ hay về viết bộ đội trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp , đĩ phỏc họa hỡnh ảnh những anh bộ đội làng quờ nghốo của khắp mọi miền đất nước đi đỏnh giặc. Cỏc anh đĩ trải qua muụn vàn khú khăn thiếu thốn để chiến đấu và chiến thắng…

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

 Hoạt động 1: Đọc và tỡm hiểu chung về bài thơ  Gọi hai học sinh đọc

? Giới thiệu đụi nột về tỏc giả Chớnh Hữu?

- Giỏo viờn mở rộng thờm: Chớnh Hữu từ người lớnh Trung Đồn Thủ đụ trở thành nhà thơ qũn đội…

? Nờu hồn cảnh sỏng tỏc bài thơ?

- Học sinh trả lời dựa và sỏch giỏo khoa. ? Tỡm bố cục bài thơ?

- 3 đoạn:

+ 7 cõu đầu: Vẻ đẹp tỡnh đồng chớ.

+ 10 cõu tiếp: Cuộc sống của người chiến sĩ.

I. Tỡm hiểu chung:

1. Tỏc giả: Chớnh Hữu tờn khai sinh

là Trần Đỡnh Đắc, sinh 1926, quờ ở Hà Tĩnh.sỏng tỏc của ụng chủ yếu là những người chiến sĩ qũn đội- những người đồng đội của ụng trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ.

2. Hồn cảnh sỏng tỏc:

- Ra đời 1948, sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc (Thu Đụng 1947).

3. Bố cục: 3 đoạn.

+ 3 cõu cuối: Hỡnh ảnh người chiến sĩ.

 Hoạt động 2: Tỡm hiểu văn bản:  Cho học sinh đọc đoạn 1 (7 cõu).

? Tỏc giả đĩ giới thiệu hỡnh ảnh quờ hương của hai

chiến sĩ như thế nào?

- Học sinh đọc 2 cõu đầu  Xuất thõn từ những miền quờ khỏc nhau (Đồng bằng – Trung du) nhưng cựng chung cảnh nghốo.

? Và hồn cảnh nào đĩ hỡnh thành được tỡnh đồng

chớ của những người lớnh cỏch mạng?

- Đồng cảnh ngộ, đồng giai cấp.

? Tỡm những hỡnh ảnh, chi tiết thể hiện được tỡnh đồng chớ gắn bú keo sơn?

- Học sinh trả lời.

? Kết thỳc đoạn 1, tỏc giả đĩ hạ một dũng thơ đặc

biệt với 2 tiếng “Đồng chớ”. Nờu nhận xột?

- “Đồng chớ”  Tạo một nốt nhấn vang như một lời khẳng định.

- Tạo một sự liờn kết giữa đoạn 1 và đoạn 2. - Đoạn thơ cú giỏ trị khỏi quỏt cao, ớt lời, nhiều ý.  Cho học sinh đọc đoạn 2 (10 cõu tiếp).

? Đồng chớ đú là sự cảm thụng sõu xa những tõm

tư nỗi lũng của nhau. Vỡ vậy, ở tiền tuyến người chiến sĩ đĩ nhớ về hậu phương như thế nào?

- Ruộng nương gửi bạn thõn cày. - Hậu phương nhớ người tiền tuyến.

- Cỏch diễn đạt gõy cảm xỳc sõu sắc bằng phộp nhõn húa.

? Tỡm những hỡnh ảnh sụ thể miờu tả cuộc sống của

người chiến sĩ? Phõn tớch ý nghĩa, giỏ trị của hỡnh ảnh ấy?

- Chia sẻ khú khăn gian khổ nhưng vẫn lạc quan.

? Phõn tớch hỡnh ảnh “Thương nhau … bàn tay”? - Thương yờu nhau, hiểu biết nhau, thụng cảm và chịu đựng gian khổ để chiến đấu thực hiện lý tưởng chung.

II. Tỡm hiểu văn bản:

1. Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớcao đẹp cao đẹp

Quờ hương anh nước mặn đồng chua Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ -Cựng chung cảnh ngộ - vốn là những người nụng dõn nghốo từ những miền quờ hương “nước mặn đồng chua”, “đất cày lờn sỏi đỏ”:

=> - Đồng cảnh ngộ, đồng giai cấp. -Cựng chung chiến hào, chiến đấu vỡ độc lập tự do của Tổ quốc

Sỳng bờn sỳng đầu sỏt bờn đầu Đờm rột chung chăn … tri kỉ.

Sự gắn bú keo sơn, sống chết cú nhau đĩ tạo nờn tỡnh “Đồng chớ!”

Dũng thơ đặc biệt  Khẳng định sự kết tinh tỡnh cảm giữa những người lớnh.

2. Những biểu hiện cụ thể của tỡnhđồng chớ: đồng chớ:

-Chung một nỗi niềm nhớ về quờ hương

Ruộng nương anh…… ra lớnh”

-Sỏt cỏnh bờn nhau bất chấp những gian khổ thiếu thốn.

“ Tụi với anh biết từng cơn ớn lạnh Rột run người vầng trỏn ướt mồ hụi ………ỏo rỏch vai

………. Quần vài mảnh vỏ

Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”

Cuộc sống gian khổ thiếu thốn những họ vẫn lạc quan, yờu đời.

Cỏi nắm tay chất chức bao nhiờu tỡnh cảm khụng lời.

3. Bức tranh đẹp về tỡnh đống chớ:

 Hoạt động 3: Gọi học sinh đọc 3 cõu cuối

? Hỡnh ảnh trong những cõu thơ trờn gợi cho em cảm nghĩ gỡ?

- Đõy là bức tranh đẹp về tỡnh đồng chớ  Hựng trỏng, lĩng mạn và đầy chất thơ.

? Em hĩy phõn tớch vẻ đẹp và ý nghĩa của hỡnh ảnh

ấy?

- 3 hỡnh ảnh gắn kết với nhau: Người lớnh, khẩu sỳng, vầng trăng  Tỡnh đồng chớ đĩ sưởi ấm lũng họ giữa cảnh rừng hoang, sương muối giỏ rột.

? Hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” gợi cho em cảm

nghĩ gỡ? (Cõu hỏi thảo luận).

- Học sinh thảo luận nhúm. - Cử 1 bạn trỡnh bày.

- Giỏo viờn nhận xột  Chốt lại.  Hoạt động 4:

? Qua bài thơ, em cảm nhận được gỡ về anh bộ đội

thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp?

- Đú là những anh bộ đội xuất thõn từ nụng dõn, gỏc tỡnh nhà vỡ nghĩa lớn.

 Hoạt động 5:

? Nờu nột chớnh về giỏ trị nội dung và nghệ thuật

của bài thơ?

- Ngụn ngữ giản dị, chõn thực cụ đọng, giàu sức biểu cảm, cú sức khỏi quỏt cao.

- Tỡnh đồng chớ keo sơn, gắn bú.

Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo

Hỡnh ảnh đẹp, chõn thực,hựng trỏng, lĩng mạn trong tư thế chiến đấu.

III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: -Sử dụng ngụn ngữ bỡnh dị, thấm đượm chất dõn gian, thể hiện tỡnh cảm chõn thành. -Sử dụng bỳt phỏp tả thực kết hợp với lĩng mạng một cỏch hài hũa, tạo nờn hỡnh ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.

2.í nghĩa:

Bài thơ ca ngợi tỡnh cảm đồng chớ cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kỡ đầu khỏng chiến chống thực dõn Phỏp gian khổ.

3. Củng cố bài giảng:

-Nờu nột chớnh về giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

4.Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Học thuộc ghi nhớ và bài thơ.

- Soạn “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”.

………

Ngày soạn:6 /11/2017

TIẾT 48: VĂN BẢN: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH

( Phạm Tiến Duật)

A MUẽC TIÊU :1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:

-Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật , đặc điểm thơ của ụng qua sỏng tỏc cụ thể:giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lĩng mạn.

-Hiện thực cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ỏnh trong tỏc phẩm; vẻ đẹp hiờn ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cỏch mạng…của những con người đĩ làm nờn con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.

2/ Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một bài thơ hiện đại.Phõn tớch được vẻ đẹp hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn trong bỏi thơ

- Cảm nhận được gớ trị của ngụn ngữ, hỡnh ảnh độc đỏo trong bai thơ. . - Rốn luyện kỹ năng phõn tớch hỡnh ảnh ngụn ngữ thơ.

3. Thỏi độ:

-Cảm nhận được hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh và hỡnh ảnh người lớnh lỏi xe.

B. CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa.

- Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài trước.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:1. Kiểm tra kiến thức cũ: 1. Kiểm tra kiến thức cũ:

- Đọc thuộc bài thơ “Đồng chớ”, giới thiệu tỏc giả và hồn cảnh sỏng tỏc? - Hĩy nờu hồn cảnh xuất thõn và những biểu hiện cụ thể của tỡnh đồng chớ?

2. Giảng kiến thức mới:

-“Những đồn qũn trựng trựng ra trận” được nhà thơ Phạm Tiến Duật núi đến trong bài thơ “Trường Sơn Đụng Trường Sơn Tõy” là hàng ngàn , hàng vạn thanh niờn nam, nữ Việt Nam ào ào tra trận với khớ thế “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, mà lũng phơi phới dậy tương lai” thời chống Mỹ trong đú cú những tiểu đội xe khụng kớnh trờn con đường mũn Hồ Chớ Minh …

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

Hoạt động 2 Đọc –hiểu văn bản

GV: Hĩy nờu những hiểu biết cảu em về tỏc giả?

I.Tỡm hiểu chung: 1. Tỏc giả

Phạm Tiến Duật (1941-2007) Quờ: Phỳ Thọ.

- Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ.

- Chiến đấu ở binh đồn vận tải Trường Sơn. - Phong cỏch: sụi nổi, hồn nhiờn, sõu sắc.

- Đoạt giải nhất về cuộc thi thơ của tuần bỏo Văn nghệ, 1970.

- Tỏc phẩm chớnh:

GV: Hồn cảnh sỏng tỏc của bài thơ?

GV: Em hiểu gỡ về nhan đề bài thơ?

Hướng dẫn đọc : giọng đọc vui tươi, sụi nổi, thể hiện tinh thần lạc quan, tư thế ung dung tự tại, thể hiện tinh thần dũng cảm của tuổi trẻ trước những khú khăn nguy hiểm. GV: Tỏc giả đưa vào bài thơ những hỡnh ảnh độc đỏo nào?

? Nguyờn nhõn nào khiến xe khụng cú kớnh?

? Hĩy nhận xột về từ ngữ được tỏc giả sử dụng trong bài thơ.

Hỡnh ảnh những chiếc xe hiện lờn ntn ?

Tớch hợp:Chiến tranh khốc liệt đĩ tàn phỏ mụi trường. Trong chiến tranh giặc Mỹ đĩ rĩi xuống hàng nghỡn lớt húa chất trờn cỏc cỏnh rừng của đất nước ta.

GV: Trờn những chiếc xe khụng kớnh ấy, chiến sĩ lỏi xe xuất hiện như thế nào?

Qua đú em thấy họ là những con người ntn?

Hoạt động 3. Tổng kết

+ Thơ một chặng đường (1994)

2. Tỏc phẩm

Bài thơ được viết năm 1969, in trong tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”.

3. Chỳ thớch (SGK)

- Nhan đề : núi về những chiếc xe khụng kớnh để ca ngợi những người chiến sĩ lỏi xe vận tải Trường Sơn, kiờn cường, dũng cảm, sụi nổi trẻ trung trong những năm chiến tranh chống Mỹ.

- Thu hỳt người đọc ở vẻ khỏc lạ độc đỏo. Đú là chất thơ của hiện thực chiến tranh.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 99 - 104)