- Cảm nhận được những tỡnh cảm, cảm xỳc chõn thành của nhõn vật trữ tỡnh – người chỏu – và
3. Thể loại: Tự sự kết hợp với trữ tỡnh 4 Bố cục: 3 phần.
- Khổ 5, 6: Giọng tha thiết, trầm lắng. * Bước 2: Tỡm hiểu bố cục vă bản.
- Đoạn 1: Khổ 1, 2 - Vầng trăng tỡnh nghĩa thời tuổi thơ và chiến tranh.
- Đoạn 2: Khổ 3, 4 - Vầng trăng hiện tại ở thời bỡnh. - Đoạn 3: Khổ 5, 6 - Vầng trăng khơi gợi những kỉ niệm tỡnh nghĩa thời quỏ khứ.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu văn bản
* Bước 1: Phõn tớch hỡnh ảnh vầng trăng thời quỏ khứ tuổi thơ và chiến tranh.
? Được ngắm trăng nhiều như thế, “Trăng” trở thành
người bạn như thế nào với tỏc giả?
? Hai tiếng tri kỉ cú nghĩa là gỡ?
? Vỡ sao trăng thành tri kỉ đối với nhà thơ?
- Từ sự đồng cam cộng khổ.
Tớch hợp giỏo dục bảo vệ mụi trường: Liờn hệ: mụi trường và tỡnh cảm.
Liờn hệ thơ Hồ Chớ Minh.
▲ Những cõu thơ bài thơ nào của Bỏc cũng cho ta
thấy vầng trăng là người bạn của con người?
“ Trăng vào cửa sổ đũi thơ … hụm sau”. (Tin thắng trận)
“ Người ngắm trăng … ngắm nhà thơ”. (Ngắm trăng)
Tớch hợp giỏo dục bảo vệ mụi trường: Trăng cũng như thiờn nhiờn là người bạn lớn của con người. Là mụi trường sống đồng thời cũng là nơi con người thể hiện tỡnh cảm...
* Bước 2: Tỡm hiểu ỏnh trăng của hiện tại.
? Tỏc giả giới thiệu mỡnh sống ở đõu? Hồn cảnh
sống đú ra sao?
- Sống ở thành phố, ỏnh điện…
? Trước cuộc sống đú, nhà thơ cú thỏi độ gỡ với ỏnh
trăng?
- Lạnh nhạt, thờ ơ.
? Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
- Giỏo viờn chốt lại Bỡnh.
? Tại sao tỏc giả vội bật tung cửa sổ. Trước mắt nhà thơ xuất hiện điều gỡ? Sự xuất hiện đú như thế nào? ? “Phũng tối”, “Trăng trũn”, tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Trăng đối với con người như thế nào?
- Giỏo viờn chốt kiến thức lại Bỡnh.
II.Tỡm hiểu văn bản: