Vai trũ của miờu tả trong văn bản tự sự:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 68 - 70)

A. M ỤC TIấU: 1/Ki ế n th ứ c:

-Sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Vai trũ, tỏc dụng của miờu tả trong văn bản TS.

2/ Kĩ năng:

- Phỏt hiện và phõn tớch được tỏc dụng của miờu tả trong văn bản Thạch Sanh. - Kết hợp Thạch Sanh với miờu tả làm bài viết.

3/ Thỏi độ:

-Biết sử dụng trong văn tự sự

B. CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa

- Học sinh: Soạn bài trước.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:1. Kiểm tra kiến thức cũ: 1. Kiểm tra kiến thức cũ:

? Đọc thuộc lũng bài thơ Cảnh ngày xũn? Cảm nhận của em về tõm trạng của con người trong 6 cõu thơ cuối?

2. Giảng kiến thức mới :

- Khi kể chuyện ,để cho cõu chuyện cụ thể ,gợi cảm,sinh động ,người kể cần miờu tả chi tiết ,hành động ,cảnh vật ,con người và sự việc.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu

vai trũ của miờu tả trong tự sự

 Cho học sinh đọc đoạn văn trớch. ? Đoạn văn kể về việc gỡ?

- Đoạn văn kể chuyện vua Quang trung đỏnh đồn Ngọc Hồi.

? Sự việc ấy diễn ra như thế nào?

- (Gọi học sinh đọc cỏc sự việc được nờu ra trong sỏch giỏo khoa).

? Nhận xột bạn học sinh này đĩ nờu lờn đầy đủ

cỏc sự việc chớnh trong đoạn văn chưa? - Đĩ đầy

đủ.

Gọi học sinh nối cỏc sự việc ấy thành một đoạn văn.

? Nếu chỉ kể lại việc diễn ra như thế thỡ cõu

chuyện cú sinh động khụng? Tại sao?

- Khụng sinh động, vỡ chỉ đơn giản kể lại cỏc sự việc, tức là chỉ mới trả lời cõu hỏi việc gỡ, chứ chưa

I. Vai trũ của miờu tả trong văn bản tựsự: sự:

a.Đoạn văn kể chuyện vua Quang Trung

chỉ huy đỏnh đồn Ngọc Hồi tiờu diệt qũn Thanh.

b) Cỏc yếu tố miờu tả:

-Nhõn cú giú bấc…hại mỡnh.

-Qũn Thanh chống khụng nổi… mà chết.

- Nếu chỉ kể lại việc diễn ra như thế thỡ cõu chuyện khụng sinh động, vỡ chỉ đơn giản kể lại cỏc sự việc, tức là chỉ mới trả lời cõu hỏi việc gỡ, chứ chưa trả lời cõu

trả lời cõu hỏi việc đú diễn ra như thế nào.

? So sỏnh cỏc sự việc chớnh mà bạn đĩ nờu với

đoạn trớch, em hĩy nhận xột nhờ những yếu tố nào mà trận đỏnh đĩ được tỏi hiện một cỏch sinh động?

- Nhờ cú miờu tả bằng cỏc chi tiết mới thấy được sự việc diễn ra như thế nào.

 Cho học sinh đọc ghi nhớ.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tậo 1: Tỡm những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều” và “Cảnh ngày xũn”.

 Cho học sinh tỡm yếu tố miờu tả.

? Phõn tớch giỏ trị của những yếu tố miờu tả ấy

trong việc thể hiện nội dung đoạn trớch?

- Giỏo viờn gợi ý  Học sinh trả lời.

+ Học sinh chỉ cần chỉ ra ở mỗi đối tượng Nguyễn Du đĩ chỳ ý ở phương diện nào? So sỏnh vớ von với những gỡ? Cỏch tả ấy đĩ làm nổi bật được vẻ đẹp khỏc nhau như thế nào ở mỗi nhõn vật?

+ Trong “Cảnh ngày xũn”, Nguyễn Du chọn lọc những chi tiết gỡ để miờu tả và làm nổi bật cảnh sắc ngày xũn.

Bài tập 2: Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thuý Kiều bằng lời văn của em.

- Học sinh thảo luận nội dung giới thiệu - Cử đại diện lờn trỡnh bà–.

 Lớp nhõn xột, gúp ý.

hỏi việc đú diễn ra như thế nào.

-> Trong văn bản tự sự, sự miờu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhõn vất và sự việc cú tỏc dụng làm cho cõu chuyện trở nờn hấp dẫn. gợi cảm, sinh động

II.Luyện tập:

Bài tập 1 :

+ Nguyễn Du đĩ sử dụng rất nhiều yếu tố miờu tả, nhất là tả người. Nhằm tỏi hiện lại chõn dung “Mỗi người một vẻ mười phõn vẹn mười” của Thuý Kiều và Thuý Võn. Tỏc giả đĩ sử dụng bỳt phỏp ước lệ tượng trưng, một thủ phỏp quen thuộc và nổi bật trong văn thơ cổ.

Bài tập 2: Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thuý

Kiều bằng lời văn của em.

3.Cũng cố bài giảng:

-Nờu những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều ” và “Cảnh ngày xũn”.

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:

-Làm bài tập 2 trang 92.

- Soạn “Thỳy Kiều bỏo õn bỏo oỏn”. - Chuẩn bị bài viết số 2.

...

Ngày soạn:18/10/2017 Tuần:7-Tiết PPCT:33 TRAU DỒI VỐN TỪ

A.MỤC TIấU: 1/ Kiến thức:

-Thấy được vai trũ của việc trau dồi vốn từ trong núi và viết.

2/ Kĩ năng:

-Giải nghĩa từ và sử dụng từ đỳng nghĩa, phự hợp với ngữ cảnh

3/Thỏi độ: -Cú ý thức học tập tốt. B. CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa.

- Học sinh: Xem bài trước.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ 1. Kiểm tra kiến thức cũ

- Thế nào là thuật ngữ ?Cho vớ dụ đặc điểm?

2. Giảng kiến thức mới:

-Từ là chất liệu để tạo nờn cõu núi. Muốn diễn tả chớnh xỏc và sinh động những suy nghĩ, tỡnh cảm của mỡnh, người núi phải biết rừ những từ mà mỡnh dựng và cú vốn từ phong phỳ. Do đú, trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng để phỏt triển kỹ năng diễn đạt.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

 Hoạt động 1: Rốn luyện nghĩa của từ và cỏch

dựng từ

 Cho học sinh đọc ý kiến của Phạm Văn Đồng

(Trang 99, 100 /SGK).

Em hiểu ý kiến đú như thế nào?

- (Học sinh nờu ý kiến  Cả lớp cựng nhận xột, bổ sung). Giỏo viờn chốt lại ý của học sinh và nhấn mạnh làm rừ 2 ý quan trọng:

+ Tiếng Việt ta rất giàu và đẹp.

+ Muốn phỏt huy tốt khả năng của tiếng việt phải khụng ngừng trau dồi vốn từ.

* Giỏo viờn đưa ra một vài cõu cú lỗi dựng từ: + Việt Nam chỳng ta cú rất nhiều thắng cảnh đẹp.

+ Anh ấy làm việc cú năng lực.

+ Chỳng ta sẽ ỏc chiến với bất kỳ kẻ thự nào dỏm xõm phạm đến Tổ quốc Việt Nam thõn yờu. ? Cỏc cõu viết như trờn đĩ vận dụng tốt vốn từ

chưa? Vỡ sao?

- Học sinh trả lời và giải thớch: Chỉ ra những lỗi sai trong cỏch dựng từ và sửa lại cho chớnh xỏc. ? Vậy muốn vận dụng tốt vốn từ của mỡnh thỡ

trước hết phải làm gỡ?

- Phải hiểu đầy đủ chớnh xỏc nghĩa của từ và cỏch dựng từ.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 68 - 70)