So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa văn bản tự sự cỏc lớp dưới và lớp 9.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 178)

GV gọi HS.

GV: Nội dung văn bản tự sự đĩ học ở lớp 9 cú gỡ giống và khỏc so với cỏc nội dung về kiểu văn bản này đĩ học ở cỏc lớp dưới?

HS: Phỏt biểu, giỏo viờn nhận xột, kết luận.

HĐ 3: Gọi 2 HS đọc cõu hỏi 8 SGK trang 220. GV cho HS thảo luận cõu hỏi ( cỏc vấn đề cõu hỏi nờu ra)

HS thảo luận trỡnh bày, giỏo viờn nhận xột kết lụõn.

GV: Trong thực tế ớt gặp hoặc khụng gặp văn bản nào chỉ sử dựng một phương thức biểu đạt.

HĐ 4:

GV gọi 1 HS khỏc đọc cõu hỏi số 9 ở SGK. Sau đú gọi HS khỏc phỏt biểu ý kiến, giỏo viờn nhận xột, kết luận.

HĐ5:

GV nờu vấn đề: Một số tỏc phẩm tự sự được học trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 khụng phải bao giờ cũng phõn biệt rừ ba phần: Mở bài, thõn bài, kết bài.

GV: Em hĩy nờu vài văn bản cú dạng như trờn ?

HS: Bức tranh của em gỏi tụi (lớp 6), một thứ

II. So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa vănbản tự sự cỏc lớp dưới và lớp 9. bản tự sự cỏc lớp dưới và lớp 9.

1. Giống: Văn bản tự sự phải cú: - Nhõn vật chớnh và 1 số nhõn vật phụ.

- Cốt truyện: Sự việc chớnh và một số sự việc phụ.

2. Khỏc nhau: Ở lớp 9 cú thờm:

- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miờu tả nội tõm.

- Kết hợp giữa tự sự với yếu tố nghị lụõn. - Đối thoại và độc thoại nội tõm.

- Người kể chuyện và vai trũ của người kể chuyện.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 178)