Chuẩn bị ở nhà: Đề bài:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 140 - 142)

Đề bài:

Bài tập 1:

Tâm trạng của em sau khi để xảy ra 1 chuyện cĩ lỗi với bạn.

Bài tập 2:

Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đĩ em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một bạn rất tốt.

Bài tập 3:

Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm : “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”(Từ đầu đến

“Bấy giờ …qua rồi”), hãy đĩng vai Trơng Sinh

để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.

Hớng dẫn Bài tập 1: Gợi ý:

- Diễn biến của sự việc:

+ Ngnhân nào dẫn tới lỗi của em với bạn. + Sự việc gì ? Cĩ lỗi với bạn ở mức độ nào. + Cĩ ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết. - Tâm trạng:

+ Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lơng tâm hay cĩ ai nhắc nhở?

+ Em cĩ suy nghĩ gì?

Bài tập 2: Gợi ý :- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra nh thế nào(thời gian? địa điểm? ngời điều khiển? khơng khí của buổi sinh hoạt?)

- Nội dung của buổi sinh hoạt lớp (sinh hoạt lớp với nội dung gì? em dã phát biểu để chứng minh Nam là ngời bạn rất tốt nh thế nào: Lý do, dẫn chứng)

Bài tập 3:G ợi ý: - Xác định ngơi kể - Xác định cách kể

+ Hố thân vào nhân vật Trơng Sinh để kể lại câu chuyện.

+ Làm nổi bật sự dằn vặt, đau khổ ở Trơng Sinh.

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện nĩi trên lớp:

-

Chia lớp thành 3 nhĩm, mỗi nhĩm cử đại diện trình bày dàn ý của 1 bài tập.

- Cử đại diện nhĩm trình bày trớc lớp. - HS khác nghe, nhận xét, bổ sung ( nếu cĩ) - GV nhận xét u, nhợc điểm của HS trong giờ học.

- GV đánh gía, ghi điểm cho những HS đã trình bày trơc lớp.

II. Luyện nĩi:

- Bài tập 1: Nhĩm 1 - Bài tập 2: Nhĩm 2 - Bài tập 3: Nhĩm 3 * Nhận xét, đánh giá: 1. Ưu điểm: 2. Tồn tại:

3. Đánh giá, ghi điểm.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Nắm vững những kiến thức về viết bài văn tự sự cĩ sự kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.

- Viết thành văn các đề bài trên ở nhà.

- Chuẩn bị: Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự

Ngày soạn:2/12/2017 Tiết PPCT:66 VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) A. MỤC TIấU : 1/ Kiến thức:

- Vẻ đẹp của hỡnh tượng con người thầm lặng cống hiến quờn mỡnh vỡ tộ quốc. - Nghệ thuật kể chuyện, miờu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.

2/ Kĩ năng:

- Nắm bắt diễn biến và túm tắt được truyện. Phõn tớch được nhõn vật trong tỏc phẩm. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đỏo trong tỏc phẩm.

3/ Thaựi ủoọ :

- Nắm được cốt truyện

B. CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, những tranh ảnh về Sa Pa.

- Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: 1.Kiểm tra kiến thức cũ:

2. Giảng kiến thức mới:

-Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” là một bước chõn dung về người lao động trong thời kỡ đổi mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

 Hoạt động 1: Đọc và tỡm hiểu chung

về tỏc giả, tỏc phẩm

? Hĩy nờu những nột chớnh về tỏc giả?

? Xuất xứ truyện? Năm sỏng tỏc?

- Giỏo viờn trỡnh bày thờm để học sinh hiểu rừ: Cỏc cõy bỳt sỏng tỏc ở miền Bắc “Đi thực tế” để làm nờn được những tỏc phẩm giàu tớnh hiện thực.

Gọi học sinh đọc phần giải thớch từ khú.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, hiểu

văn bản

? Cỏc em đọc phần trớch trờn, cú nhận xột

gỡ về cốt truyện và hệ thống nhõn vật?

- Cỏc nhõn vật khỏc được khộo lộo sắp xếp để làm nổi bật nhõn vật trung tõm qua điểm nhỡn của cỏc nhõn vật khỏc.

? Truyện gồm mấy nhõn vật?

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 140 - 142)