(Đối thoại hoặc độc thoại, đối thoại với chớnh mỡnh).
- Để lập luận trong văn bản tự sự được chặt chẽ, hợp lớ, người ta thường dựng cỏc từ, cỏc cõu lập luận như thế nào? (Từ: Tại sao, thật vậy, nếu…thỡ, càng…càng).
2. Giảng kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: Thực hành tỡm hiểu yếu tố nghị
luận trong văn bản tự sự
Gọi học sinh đọc đoạn văn “Lỗi lầm và sự biết
ơn”.
? Trong đoạn văn trờn, yếu tố nghị luận thể hiện ở
những cõu văn nào?
? Chỉ ra vai trũ của cỏc yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn?
- Học sinh trỡnh bày.
Hoạt động 2: Thực hành viết ngắn bài tập 2 Phỏt biểu ý kiến của em để chứng minh Nam là một học sinh rất tốt trong buổi sinh hoạt lớp.
* Bước 1: Giỏo viờn gợi ý cho học sinh.
- Mở đoạn: Giới thiệu sự việc và nhõn vật như thế nào? (Buổi sinh hoạt lớp diễn ra lỳc nào? Ở đõu? Gồm cú những ai? Ai chủ trỡ? Bàn việc gỡ? Khụng khớ buổi sinh hoạt lớp?).
- Phỏt triển đoạn: Trong buổi sinh hoạt lớp, ai là người phỏt biểu Nam là người khụng tốt? Em đĩ phỏt biểu chứng minh Nam là người tốt ra sao? - Kết đoạn: Cuối buổi sinh hoạt lớp, thỏi độ của cỏc bạn ra sao? Đồng tỡnh với ais hay phản đối? - Lưu ý: Cõu văn đối thoại cú dựng dấu “:”. * Bước 2: Học sinh viết theo gợi ý 10 phỳt.
I. Thực hành tỡm hiểu yếu tố nghị luậntrong văn bản tự sự: trong văn bản tự sự:
- “Những điều viết trờn cỏt sẽ nhanh chúng bị xoỏ nhồ… trong lũng người”. Yếu tố nghị luận này làm cho cõu chuyện thờm sõu sắc, giàu tớnh triết lý và cú ý nghĩa giỏo dục cao.