PTBĐ: TS+MT+BC 4 Bố cục: 3 phần.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 74 - 77)

4. Bố cục: 3 phần.

- 6 cõu đầu : Hồn cảnh cụ đơn buồn tủi của Kiều

- 8 cõu tiếp : Nỗi lũng thương nhớ của Kiều - 8 cõu cuối : Tõm trạng lo õu của Kiều qua cỏi nhỡn cảnh vật.

II. Phõn tớch

1. Hồn cảnh cụ đơn buồn tủi của Kiều

- Khoỏ xũn: Kiều bị giam lỏng

- Khụng gian: mờnh mụng, hoang vắng, lạnh lẽo.

- Thời gian: Mõy sớm đốn khuya → Tuần hồn khộp kớn, ảm đạm.

- non xa-trăng gần ở chung: Đú là tõm cảnh (tõm trạng chi phối)

→ Tõm trạng: bẽ bàng, chỏn ngỏn, buồn tủi, thương mỡnh bơ vơ, Kiều rơi vào hồn cảnh cụ đơn tuyệt vọng.

4. Củng cố:- Gọi hs đọc phần đọc thờm để hiểu hơn sự sỏng tạo của Nguyễn Du.

5. Dặn dũ: - Học thuộc đoạn trớch, nắm nội dung.

Ngày soạn: 22/10/2017

Tiết 37 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trớch: Truyện Kiều)

- Nguyễn Du -A. Mục tiờu cần đạt: A. Mục tiờu cần đạt:

1. Kiến thức: Giỳp học sinh:

- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cụ đơn của Thỳy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch và tấm lũng thủy chung, hiếu thảo của nàng.

- Ngụn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc của Nguyễn Du.

2. Kỹ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.

- Nhận ra và thấy được tỏc dụng của ngụn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh. - Phõn tớch tõm trạng nhõn vật qua một đoạn trớch trong tỏc phẩm Truyện Kiều.

- Cảm nhận được sự cảm thụng sõu sắc của Nguyễn Du đối với nhõn vật trong truyện.

3. Thỏi độ:

- Đỳng đắn về lũng thủy chung trước sau như một khi nghĩ về người phụ nữ . - Đồng cảm, yờu thương trõn trọng người phụ nữ.

- Trõn trọng thiờn tài văn học Nguyễn Du.

4. Tớch hợpkĩ nắng sống: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng phờ phỏn, kĩ nanwng quản lớ thời gian, kĩ năng tư duy sỏng tạo....

B. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu bài. Soạn bài chu đỏo

2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo cõu hỏi SGK.

C. Tiến trỡnh lờn lớp.

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:? Đọc thuộc lũng “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” ?

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

HĐ 2 HD Phõn tớch GV: gọi hs đọc 8 cõu tiếp.

? Trong cảnh ngộ cụ đơn Kiều nhớ đến ai ?

-> Kim Trọng , cha mẹ

? Tại sao lại nhớ Kim Trọng trước? cú phự hợp khụng? Nhớ Kim Trọng là nàng nhớ đến điều gỡ ?

-> Cú, vỡ tỡnh yờu luụn để lại dấu ấn sõu sắc cho con người

Nguyễn Du đặt nỗi nhớ Kim Trọng trước nỗi nhớ cha mẹ là tũn thủ đỳng diễn biến tõm trạng của Kiều khi ấy. Nhớ chàng Kim trước vỡ Kiều luụn cho minh cú lỗi, mắc nợ chàng, Kiều đĩ phụ lời thề… cũn bố mẹ tạm thời đĩ yờn bề.

? Em hiểu thế nào về cõu “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” ?

? Thỳy Kiều nhớ Kim Trọng trong tõm trạng như thế nào ?

II. Phõn tớch

2. Nỗi lũng thương nhớ của Kiều

a. Nhớ Kim trọng :

- Nàng luụn cảm thấy mỡnh cú lỗi vỡ đĩ phụ lời thề.

- Tưởng tượng người yờu đang chờ đợi mỡnh trong đau khổ tuyệt vọng

- Khẳng định lũng thuỷ chung son sắt, nàng đau vỡ bị thất tiết.

→ Nhớ Kim Trọng trong tõm trạng đau đớn. xút xa

? Tỡnh cảm của Kiều dành cho cha mẹ được thể hiện qua những cõu thơ nào ?

? Cỏch thể hiện nỗi nhớ cha mẹ cú gỡ khỏc với nỗi nhớ Kim Trọng ?

-> Sử dụng nhiều điển cố: sõn lai , gốc tử

? Em cú nhận xột gỡ qua nỗi nhớ thương của Kiều ?

? Để thể hiện nỗi nhớ của Kiều Nguyễn Du đĩ sử dụng nghệ thuật gỡ ?

-> Độc thoại nội tõm

GV: gọi hs đọc 8 cõu cuối.

Nhỡn mỗi cảnh vật làm cho Kiều cú tõm trạng gỡ?

Biện phỏp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn này?

Cõu thơ cuối cho ta thấy Kiều cú tõm trạng như thế nào?

*HD tổng kết.

? Nghệ thuật thành cụng nhất của đoạn trớch này là gỡ ?

-> Tả cảnh ngụ tỡnh

? Qua đoạn trớch em hiểu thờm gỡ về Thuý Kiều ?

? Nờu ý nghĩa của đoạn trớch?

HS: trả lời.

GV: Yờu cầu học sinh đọc ghi nhớ) sgk)

b. Cha mẹ:

- Xút thương cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngúng trụng tin tức của nàng

- Lo lắng khụng biết ai sẽ phụng dưỡng song thõn khi già yếu

- Sử dụng điển cố: sõn lai , gốc tử → Hiếu thảo, giàu đức hi sinh

→ Nguyễn Du đĩ để Thỳy Kiều tự bộc lộ mỡnh qua ngụn ngữ độc thoại nội tõm (Cõu hỏi tu từ)

3. Tõm trạng của Kiều :

-- Nhỡn cỏnh buồm - nhớ quờ nhà - Nhỡn cỏnh hoa trụi buồn cho số phận.

- Nhỡn nội cỏ xa tớt - gợi nỗi bi thương vụ vọng. -Nghe tiếng súng - hỡnh dung tai họa sẽ đến với nàng.

- Điệp từ “Buồn trụng” -> nhấn mạnh nỗi buồn càng lỳc càng dõng trào cựng cảnh vật càng lỳc càng mờnh mang, vắng lặng.

- Từ lỏy (xa xa, man mỏc, rầu rầu, xanh xanh) -> diễn tả tõm trạng buồn, cụ đơn, tăng dần.

- Tả cảnh ngụ tỡnh: 4 nỗi buồn - 4 cảnh - tõm trạng càng tăng.

→ Tụ đậm sự cụ đơn, thõn phận trụi nổi vụ định, buồn thương xút xa lẫn bàng hồng lo sợ trước những tai hoạ đang võy bủa, vựi dập Kiều => Dự bỏo tương lai khủng khiếp đang đợi nàng

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

- Nghệ thuật miờu tả nụi tõm nhõn vật: diễn biến tõm trạng được thể hiện qua ngụn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc.

- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng cỏc biện phỏp tu từ.

2. í nghĩa văn bản:

Đoạn trớch thể hiện tõm trạng cụ đơn, buồn tủi và tấm lũng thủy chung, hiếu thảo của Thỳy Kiều.

4. Củng cố:- Gọi hs đọc phần đọc thờm để hiểu hơn sự sỏng tạo của Nguyễn Du.

5. Dặn dũ: - Học thuộc đoạn trớch, nắm nội dung.

- Làm bài tập ở Sgk. HS giỏi: Phõn tớch nghệ thuật tả cảng ngụ tỡnh trong 8 cõu cuối - Soạn “Miờu tả trong văn bản tự sự”

Ngày soạn: 24/10/2017

Tuần:8-Tiết PPCT:38 LỤC VÂN TIấN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

(Nguyễn Đỡnh Chiểu A. Mục tiờu:

1/ Kiến thức:

-Những hiểu biết bước đầu về Nguyễn Đỡnh Chiểu và tỏc phẩm Lục Võn Tiờn, vế thể loại thơ lục bỏt qua tỏc phẩm truyện Lục Võn Tiờn về nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm Lục Võn Tiờn.

-Khỏt vọng cứư người , giỳp đời của tỏc giả và phẩm chất của Lục Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga.

2/ Kĩ năng:

-Nhận diện và hiểu được tỏc dụng của cỏc từ địa phương Nam Bộ được sd trong đoạn trớch.

-Cảm nhận được vẻ đẹp của hỡnh tượng nvlớ tưởng theo quan niệm đạo đức mà tỏc giả đĩ khắc hoạ.

3.Thỏi độ:

-Trõn trọng yờu mến tỏc giả, tỏc phẩm. B. CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 74 - 77)