- Truyện ngắn “Vợ nhặt” được in trong tập “Con chú xấu xớ”, xuất bản năm 1962, tiền thõn là truyện “Xúm ngụ cư”. Sau này tỏc phẩm được KL viết lại và đổi tờn.- Tồn bộ cõu chuyện xoay quanh tỡnh huống: anh cu Tràng dõn xúm ngụ cư nhặt được vợ trong những ngày tối sầm vỡ đúi khỏt. " Qua đú nhà văn muốn thể hiện cỏi nhỡn chõn thực về cuộc sống và số phận của người nụng dõn trong nạn đúi 1945 và vẻ đẹp sõu sắc trong tõm hồn họ.
1. Hồn cảnh khốn cựng
- Bức tranh ngày đúi được dựng lờn bằng: hỡnh ảnh, õm thanh, mựi vị.ã Cõu chuyện mở ra trong khụng khớ thờ thảm của người đúi. Cỏi đúi đĩ hiện ra ở những hỡnh ảnh ghờ rợn thảm thương: búng người xanh xỏm như búng ma. Cỏi đúi làm cho con đường về làng trở nờn khẳng khiu, lũ trẻ ngồi ủ rũ dưới những xú tường khụng buồn nhỳc nhớch.ã Âm thanh của tiếng quạ kờu cứ gào lờn từng hồi thờ thiết càng khiến bức tranh ngày đúi trở nờn ảm đạm.ã Bao trựm lờn tồn bộ bức tranh ngày đúi là mựi thối của rỏc rưởi và mựi gõy của xỏc người." Tất cả những õm thanh, hỡnh ảnh, mựi vị đú gợi lờn bầu khụng khớ chết chúc của cừi õm, cừi địa ngục. Qua những trang văn của KL ta như được trải lũng
MOON.V N
cựng nỗi đau của cả dõn tộc.- Khụng chỉ dừng lại ở bức tranh chung, cỏi đúi thực sự lan đến từng gia đỡnh, đe dọa từng sinh mạng.ã Trong những ngày đúi, miếng ăn trở thành vấn đề cấp thiết. Tất cả mọi người đều lo lắng cho sự tồn tại, giằng co giữa sự sống và cỏi chết. Ranh giới ấy thật mong manh. Cỏi đúi đĩ đẩy người lao động đến bước đường cựng: giỏ trị con người trở nờn rẻ rỳng đến thảm hại. Người ta cú thể nhặt được vợ như nhặt bất kỡ cỏi rơm cỏi rỏc vương trờn đường. Tràng chỉ bằng bốn bỏt bỏnh đỳc và mấy lời tầm phào, tầm phơ mà lấy được vợ." Cỏi đúi đĩ đẩy người vợ nhặt đến bước đường cựng, làm xấu đi cả nhõn hỡnh, nhõn tớnh. Vỡ đúi mà thị tả tơi, gầy sọp hẳn đi đến Tràng cũng khụng nhận ra. Vỡ đúi mà thị trơ trỏo bỏm lấy Tràng, gạ gẫm miếng ăn dự mới quen biết. Và thị đĩ khụng ngần ngại theo Tràng về nhà khi anh ta núi đựa “cú về với tớ thỡ ra khuụn hàng lờn xe cựng về”. Thõn phận con người đĩ đẩy xuống hạng bốo bọt.ã Cỏi đúi cũn hiện ra thảm hại trong gia đỡnh Tràng: đờm tõn hụn diễn ra trong tiếng hờ khúc tỉ tờ, mựi đốt…Bữa ăn đún dõu mới chỉ cú nựm rau chuối thỏi rối, một đĩa muối ăn với chỏo…Mọi người ăn mà khụng dỏm nhỡn nhau trong khi ngồi đường tiếng trống thỳc thuế vẫn cứ dồn dập. Thật ai oỏn, xút xa." Qua những trang văn của KL ta hiểu nỗi khốn cựng của người nụng dõn trong nạn đúi 1945 và càng hiểu hơn tội ỏc của thực dõn P và phỏt xớt Nhật đĩ bắt nhõn dõn ta nhổ lỳa trồng đay gõy lờn thảm cảnh đau đớn. Đú cũng là giỏ trị hiện thực sõu sắc của tỏc phẩm này.
2. Nhưng nột đặc sắc của tỏc phẩm là tỏc giả đĩ phỏt hiện ra vẻ đẹp trong tõm hồn con người “dự bị…” Điều này thể hiện rừ qua diễn biến tõm lớ của từng nhõn vật từ sau khi Tràng nhặt được vợ “dự bị…” Điều này thể hiện rừ qua diễn biến tõm lớ của từng nhõn vật từ sau khi Tràng nhặt được vợ 2.1. Tràng
- Tràng là người nụng dõn nghốo, là thành phần dõn xúm ngụ cư, cỏi đúi và miếng ăn vẫn là sự đe dọa thường xuyờn đối với con người này. Thế mà bỗng dưng giữa ngày đúi T lại nhặt được vợ, khiến anh khụng khỏi lo lắng. Mới đầu anh cũng chợn nghĩ “thúc gạo này đến cỏi thõn mỡnh cũng chả biết cú nuụi nổi khụng, lại cũn đốo bũng”. Nhưng ngay sau đú T lại tặc lưỡi “chặc! kệ”. Nghe cú vẻ tầm phơ, tầm phào nhưng thực là khỏt vọng hạnh phỳc vốn sẵn cú trong tõm hồn mà chớnh T cũng khụng ý thức hết. - Sau sự quyết định tỏo bạo ấy là cỏch xử sự đầy õn tỡnh của T đối với vợ: đưa vợ vào hàng cơm chộn một bữa no nờ, mua cho thị một cỏi thỳng con và sẵn sàng tiờu hoang vỡ hạnh phỳc của mỡnh: bỏ ra 2 hào mua dầu thắp sỏng, khụng hề cú một thỏi độ khinh thị mà đầy trõn trọng. Ở đõy cú sự đồng cảm, tương thõn, tương ỏi. Tõm trạng trờn đường về nhà:
- Niềm khao khỏt hạnh phỳc đĩ cú sức biến đổi từ một anh cu T thụ kệch vụng về, trở thành người đàn ụng thực sự với những cảm xỳc và cảm giỏc tinh tế.
ã Niềm vui đĩ theo bước chõn T về xúm ngụ cư. Khỏc với vẻ mệt mỏi hàng ngày hụm nay trờn nột mặt T cú “vẻ gỡ phớn phở khỏc thường. Hắn tủm tỉm cười một mỡnh và hai con mắt sỏng lờn lấp lỏnh”.
ã Niềm hạnh phỳc mới khiến T trở nờn lĩng mạn. Giữa khụng khớ vắng vẻ, thoải mỏi T cũng “định núi với thị một vài cõu rừ tỡnh tứ”. Và trong chốc lỏt “T hỡnh như quờn hết những cảnh sống ờ chề, tăm tối hàng ngày, quờn cả đúi khỏt ghờ gớm đang đe dọa…chỉ cũn tỡnh nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bờn”. Niềm hạnh phỳc đĩ hiện hỡnh ở người đàn ụng thụ thỏp mộc mạc này “một cỏi gỡ mới mẻ, lạ lắm…sống lưng”.- Tõm trạng trong buổi sỏng hụm sau:
ã Buổi sỏng thức dậy, T được sống trong những suy nghĩ, cảm xỳc rất mới mẻ. T thấy “trong người ờm ỏi, lửng lơ như từ giấc mơ đi ra”.
ã Những cảnh vật quen thuộc hàng ngày mà hụm nay T thấy thõn thiết lạ và trở nờn thấm thớa cảm động: bà cụ Tứ thỡ lỳi hỳi giẫy cỏ, vợ hắn quột lại cỏi sõn, tiếng chổi từng nhỏt kờu sàn sạt. Âm thanh của tiếng chổi gieo vào lũng hắn cảm giỏc bỡnh yờn, ấm cỳng “bỗng nhiờn hắn thấy hắn yờu thương, gắn bú với cỏi nhà của hắn lạ lựng”. Những suy nghĩ đú chứng tỏ T ý thức đầy đủ trỏch nhiệm chăm lo cho gia đỡnh.- Hỡnh ảnh Việt MinhTrong bữa cơm ngày đúi, giữa những miếng chỏo cỏm “đắng chỏt và nghẹn bứ trong cổ họng” T thoỏng thấy hiện lờn hỡnh ảnh lỏ cờ trờn đờ Sộp và đồn người đi
MOON.V N
phỏ kho thúc của Nhật. Hai tiếng Việt Minh vang lờn cựng với hỡnh ảnh lỏ cờ đỏ sao vàng bỏm riết tõm trớ T, đồng thời là niềm nuối tiếc vấn vơ." Cỏch kết thỳc khẳng định: con người như T dự bị đẩy đến bước đường cựng vẫn khỏo khỏt hướng tới tương lai, khao khỏt hạnh phỳc. í tưởng của nhà văn thể hiện qua nhõn vật thật sõu sắc.
2.2. Bà cụ Tứ
- Thấm thớa nỗi trớ trờu của số kiếpBà cụ Tứ đỏnh giỏ, nhỡn nhận việc T lấy vợ từ gúc độ và tõm trạng khỏc. Là người đĩ từng trải, trước lời thụng bỏo của T, bà “cỳi đầu nớn lặng”. Bà đĩ cố kỡm nộn nỗi lũng mỡnh nhưng “trong kẽ mắt kốm nhốm của bà rỉ xuống hai dũng nước mắt”. Đú là những giọt nước mắt đầy ai oỏn xút thương cho số kiếp đứa con cho cảnh gia đỡnh nghốo hốn của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, bà khụng trỏnh khỏi nỗi õu lo: “biết rằng chỳng nú cú nuụi nổi nhau sống qua được cơn đúi khỏt này khụng?”.
- Cựng với nỗi lo õu là cảm giỏc thương xút, cảm thụng cho người đàn bà mới về làm dõu mỡnh “người ta cú gặp bước khú khăn, đúi khổ người ta mới lấy con mỡnh. Mà con mỡnh mới được cú vợ”. “Mừng lũng” chứ khụng phải “bằng lũng” bởi dự cảnh gia đỡnh nghốo khổ nhưng mơ ước về sự sum họp hạnh phỳc luụn thường trực trong tõm thức người mẹ nghốo này.Cử chỉ của bà cụ Tứ khiến ta cảm động về sự cưu mang đựm bọc của người lao động theo đỳng tinh thần lỏ lành đựm lỏ rỏch.- Cảm động hơn nữa là người mẹ già khụng nguụi khao khỏt hạnh phỳc. Người mẹ gần đất xa trời này lại là người chan chứa nhiều nhất những hi vọng, núi nhiều nhất đến tương lai. Trước việc T cú vợ người mẹ nghốo khụng khỏi xút xa, tủi cực bởi người ta dựng vợ gả chồng cho con là lỳc trong nhà ăn lờn làm nổi…cũn con mỡnh thỡ…Nhưng nỗi xút xa ấy nhanh chúng qua đi để lại trong tõm trớ người mẹ nghốo vẫn là niềm khỏt khao hạnh phỳc, hướng về sự sống, tương lai của con mỡnh. Bà đĩ an ủi con mỡnh bằng triết lớ, bằng niềm tin của người nghốo: “ai giàu ba họ, ai khú ba đời”. Đú là niềm tin rất đỏng trõn trọng bởi nú nảy nở trong hồn cảnh khốn cựng.- Đặc biệt vào buổi sỏng hụm sau người mẹ ấy đĩ cú những thay đổi mới mẻ. Bà dậy sớm cựng con dõu thu dọn, “cỏi mặt bủng beo u ỏm” hàng ngày của bà hụm nay “rực rỡ hẳn lờn”.
ã Trong bữa cơm ngày đúi chỉ cú lựm chuối thỏi rối, ớt muối ăn với chỏo nhưng bà tồn núi chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này. Hỡnh ảnh đàn gà sinh sụi nảy nở cũng là biểu hiện của niềm tin, khỏt vọng hạnh phỳc trong tõm hồn người mẹ nghốo.ã Trong hồn cảnh khốn cựng vỡ đúi nghốo người mẹ nghốo khụng nghĩ tới cỏi chết mà hướng về sự sống, tương lai.
2.3. Chị vợ nhặt
- Thị chớnh là nạn nhõn của cỏi đúi. Cỏi đúi làm thị xấu đi cả nhõn hỡnh, nhõn tớnh. Vỡ đúi mà thị hạ mỡnh xuống, chấp nhận cỏi tiếng vợ nhặt, vợ theo. Nhưng ngay trong hành động tưởng liều lĩnh ấy nghĩ kĩ đú cũng là biểu hiện của niềm khỏt khao sống, khỏt khao hạnh phỳc. Việc theo T về làm vợ, vừa để chạy trốn cỏi đúi nhưng đồng thời cũng là hành động đi tỡm sự sống, đi tỡm hạnh phỳc cho mỡnh.- KL đĩ rất tinh tế khi điểm vào cõu chuyện vài biểu hiện thất vọng về hồn cảnh của T cũng chẳng khỏc gỡ mỡnh: “thị cố nộn một tiếng thở dài”.- Nhưng ở người đàn bà này vẫn thường trực một niềm khỏt khao sống, khỏt khao hạnh phỳc nờn dễ dàng chấp nhận hồn cảnh. Thị cú sự thay đổi hẳn. Trờn đường về nhà thị đi sau T ba, bốn bước, đầu hơi cỳi, nún rỏch che đi nửa mặt “rún rộn, e thẹn”. Những chi tiết về cử chỉ, ngoại hỡnh cho thấy rừ tõm trạng của một cụ dõu mới khi về nhà chồng.ã Khụng cũn đõu người đàn bà chao chỏt, chỏng lỏn T gặp hụm trước, khi đĩ là nàng dõu thị trở nờn là người đàn bà hiền hậu, đỳng mực, nền nĩ, ra vào thu vộn nhà cửa… Sự thay đổi ấy chớnh là thỏi độ vun đắp cho hạnh phỳc gia đỡnh.- Trong bữa cơm “hai con mắt thị tối sầm lại” khi nhỡn thấy bỏt chỏo cỏm nhưng “thị điềm nhiờn và vào miệng”. Cõu hỏi về tiếng trống thỳc thuế, thỏi độ ngạc nhiờn khi thấy ở đõy vẫn đúng thuế và cõu chuyện nửa chừng về những người TN, Bắc Giang cho thấy đĩ cú một luồng giú thổi vào tõm hồn thị. Cũng như T, thị đang nghĩ về ngày mai tươi sỏng.
MOON.V N
- Cựng với gia đỡnh T, dõn xúm ngụ cư cũng là hỡnh ảnh bổ sung làm rừ hơn cho chủ đề tỏc phẩm. Đang sống õm thầm lặng lẽ trong cỏi đúi, người dõn xúm ngụ cư chợt xụn xao bừng sỏng hẳn lờn trước việc T đún vợ về. Dường như “cú cỏi gỡ lạ lựng và tươi mỏt thổi vào cuộc sống đúi khỏt, tăm tối ấy của họ”. Luồng giú mỏt ấy chớnh là ý thức về sự sống, niềm khao khỏt hạnh phỳc vẫn thường trực trong tõm hồn người dõn xúm ngụ cư." Trong bức tranh bi thảm ngày đúi những người dõn xúm ngụ cư khụng nghĩ đến cỏi chết mà nghĩ đến sự sống. Vẻ đẹp lành mạnh khỏe khoắn ấy trong tõm hồn người lao động mà KL phỏt hiện ra hụm nay cú gỡ đú thật gần gũi với tõm hồn người lao động trong ca dao: Một cỏi trứng ung…Cũn da lụng mọc, cũn trồi nảy cõy”Niềm khao khỏt sống, niềm tin vào tương lai đĩ tạo sức mạnh để người lao động vượt qua thử thỏch. Phỏt hiện ra vẻ đẹp này trong tõm hồn người lao động tỏc phẩm của KL mang giỏ trị nhõn đạo sõu sắc.