tình - lãng mạn của văn học thời chống Mĩ: Đề tài: cuộc chiến tranh bảo vệ miền Bắc và giải phĩng miền Nam. Nhân vật trung tâm là những ng-ời anh hùng, ng-ời lính dũng cảm, hiên ngang, m-u trí. Họ th-ờng hiện lên trong khung cảnh bi tráng của chiến tranh. Cảm hứng sử thi, cách mạng thể hiện rõ qua giọng điệu ngợi ca, trang trọng. Ngơn ngữ: trữ tình và lãng mạn.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Cửa sơng, Những vùng trời khác nhau, Dấu chân ng-ời lính…
- Sau 1975: Nhân vật trung tâm: những con ng-ời m-u sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và hồn thiện nhân cách. Ngơn ngữ: đời th-ờng, giản dị, giàu tính triết luận. hạnh phúc và hồn thiện nhân cách. Ngơn ngữ: đời th-ờng, giản dị, giàu tính triết luận.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Bức tranh, Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; Bến quê…
2. Tác phẩm
2.1. Xuất xứ, vị trớ văn học sử
- Sáng tác năm 1983, đ-ợc in lần đầu trong tập Bến quê (1985). Sau đĩ, đ-ợc in riêng thành tập Chiếc
thuyền ngồi xa (1988).
- Tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác của NMC sau 1975 với khuynh h-ớng khám phá đời sống d-ới gĩc độ thế sự - đời t- và phong cách tự sự - triết lí của ơng.
2.2.Tỡnh huống truyện
Tỏc phẩm là cõu chuyện kể về chuyến đi thực tế, với những phỏt hiện đầy bất ngờ về cuộc sống và nghệ thuật một nghệ sĩ nhiếp ảnh tờn là Phựng. Được giao nhiệm vụ đi chụp để bổ sung cho bộ ảnh lịch một cảnh biển buổi sỏng cú sương, Phựng đĩ tới một vựng ven biển miền Trung. Tại đõy anh gặp lại Đẩu, người bạn chiến đấu năm nào nay là chỏnh ỏn tũa ỏn huyện. Thật may mắn, anh đĩ gặp được “một cảnh đắt trời cho”, một vẻ đẹp thanh sơ mà tồn bớch gắn với một chiếc thuyền ngồi xa trong cảnh biển mự sương. Người nghệ sĩ nhiếp ảnh xỳc động, tưởng chớnh mỡnh vừa phỏt hiện ra rằng: cỏi Đẹp là chõn lớ cựa sự tồn thiện.
Nhưng ngay sau đú, anh tỡnh cờ chứng kiến cảnh tượng oỏi oăm: cũng ở con thuyền đú, người phụ nữ hàng chài bị chồng đỏnh đập dĩ man. Bà ta khụng chỉ cắn răng chịu đựng mà cũn kiờn quyết khụng rời bỏ người chồng vũ phu. Cỏch xử sự lạ lựng này khiến cả Đẩu và Phựng ngạc nhiờn, thắc mắc. Cuối cựng, cõu chuyện với người phụ nữ hàng chài đĩ khiến cả hai “vỡ ra” một nhận thức mới, làm thay đổi cỏch nhỡn, cỏch nghĩ quen thuộc của họ.
Đõy là một tỡnh huống nhận thức độc đỏo, hấp dẫn, làm nổi rừ chủ đề thiờn truyện. Qua đú, tỏc giả bày tỏ những suy tư sõu sắc về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ hiện thực và con người.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Phõn tớch nhõn vật người đàn bà... A. Dàn ý: A. Dàn ý:
Người đàn bà hàng chài vụ danh như bao người đàn bà vựng biển khỏc. Nhưng cú một cuộc đời và
số phận cụ thể được tỏc giả tập trung thể hiện:
MOON.V N
a. Một phụ nữ trung niờn, xấu xớ, nhọc nhằn, lam lũ, nhẫn nhục, thầm lặng chịu đựng những trận đũn tàn bạo của người chồng khiến người ngồi cuộc phải ngạc nhiờn khụng thể hiểu nổi.
b. Vẻ đẹp tõm hồn toỏt lờn chớnh từ sự cam chịu, nhẫn nhục ấy (qua sự giải thớch của bà về lớ do khụng từ bỏ người chồng vũ phu): sự ý thức về thiờn chức của người phụ nữ trong gia đỡnh. Thấp thoỏng chị là búng dỏng của những người phụ nữ Việt Nam nhõn hậu, bao dung, giàu lũng vị tha. Cuộc mưu sinh đầy cam go cần cú một người đàn ụng khỏe mạnh. Thương con: muốn con được sống và khụng bị tổn thương. Đồng cảm thấu hiểu và chia sẻ với người chồng.
B. Nội dung chi tiết
Bước 1: Khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm và vấn đề cần phõn tớch
NMC (1930-1989) là nhà văn trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ và đĩ cú nhiều tỏc phẩm thành cụng. Sau 1975, ụng trực tiếp quan tõm tới đời sống ở gúc độ thế sự và trở thành cõy bỳt tiờn phong của văn học Việt Nam thời kỡ đổi mới. Chiếc thuyền ngồi xa (1983) là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu của thời kỡ này. Ở đõy, bờn cạnh việc xõy dựng tỡnh huống truyện mang ý nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện về sự thật đời sống, nhà văn cũn xõy dựng được nhõn vật người đàn bà hàng chài một cỏch chõn thật và sõu sắc.
Bước 2: Giới thiệu chung về nhõn vật, vị trớ của nhõn vật trong tỏc phẩm
Người đàn bà là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm, nơi nhà văn gửi gắm tỡnh thương yờu đến đớn đau, khắc khoải trước số phận con người. Đõy cũng là nhõn vật phụ nữ ấn tượng nhất của NMC, khỏc hẳn với những Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng, Thai trong Cỏ lau, hay Liờn trong Bến quờ, Quỡ
trong Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành. Khụng cú một cỏi tờn để gọi, một nột khả dĩ về ngoại hỡnh để được yờu thương, người phụ nữ miền biển này như là hiện thõn của nỗi khổ nghốo, vất vả đến tận cựng, như là hiện hỡnh của nỗi chỏt chua cho số phận. Nhưng cũng chớnh ở chị, ta sẽ gặp những “hạt ngọc” tõm hồn thật đỏng quớ trọng, nõng niu.
Bước 3: Ngoại hỡnh, ngụn ngữ, cử chỉ, hành động, tớnh cỏch Tớnh cỏch 1: SỰ CAM CHỊU, NHẪN NHỤC!