Một vài đặc sắc nghệ thuật

Một phần của tài liệu HOT full tài liệu luyện thi đại học môn ngữ văn của moon vn (Trang 173 - 175)

+ Ngụn ngữ: phong phỳ, giàu hỡnh ảnh, gợi cảm.

+ Hỡnh ảnh: so sỏnh độc đỏo bằng liờn tưởng lĩng mạn, đậm chất trữ tỡnh.

+ Thủ phỏp: nhõn húa. Sụng Hương được cảm nhận như một sinh thể sống động, là người con gỏi

dịu dàng đằm thắm với tất cả cỏc cung bậc cảm xỳc, thuận lợi để đan cài những suy tưởng về văn húa, lịch sử, về truyền thống con người và đất nước Việt Nam.

3. Cỏi tụi Hồng Phủ Ngọc Tường: Uyờn bỏc (kiến thức về lịch sử, địa lớ, văn húa…). Tinh tế, tài

hoa (cảm nhận những khớa cạnh khuất lấp của con sụng: nột hoang dại…; ngụn so sỏnh độc đỏo, ngụn từ phong phỳ gợi cảm…). Giàu trớ tưởng tượng, lĩng mạn, bay bổng (tưởng tượng hành trỡnh tỡm về cố đụ như hành trỡnh tỡm về với “người tỡnh mong đợi”…). Gắn bú mỏu thịt và tự hào với cảnh vật và con người Huế (những suy tưởng, đối sỏnh khi đứng trước sụng Nờ-va…).

3.1. Một cỏi tụi dạt dào cảm xỳc - Đú là cỏi tụi người trớ thức yờu nước vừa bước ra từ trong khúi

lửa chiến tranh nờn cú một tư thế tự do, tự tin và tự hào để mà nhỡn vào mối quan hệ và dũng chảy

AI ĐÃ ĐẶT TấN CHO DềNG SễNG - HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (tiết 2) NGỌC TƯỜNG (tiết 2)

MOON.V N

của lịch sử dõn tộc để khẳng định sức sống, sức mạnh của nú. Đú cũng là cỏi tụi - một người nghệ sỹ giàu rung động và rất lĩng mạn khi chọn cho mỡnh một điểm nhỡn thật đặc biệt về con sụng.

3.2. Một cỏi tụi nghiờm tỳc cẩn trọng trong tỡm kiếm và phỏt hiện

+ Kiến thức: phong phỳ và cú chiều sõu. Nhà văn đĩ cung cấp cho bạn đọc một lượng thụng tin đa

dạng để hiểu sõu hơn về dũng sụng Hương và thiờn nhiờn con người xứ Huế. Những kiến thức tổng hợp nhiều mặt về con sụng Hương từ địa lý, lịch sử, văn hoỏ, văn chương và đời sống, tự nhiờn và khảo cổ, cỏi hiện sinh và những gỡ thuộc về xa xưa. Vớ dụ địa lý: chảy từ rừng già, giữa lũng Trường

Sơn, ờm đềm trong thành phố rồi chia tay Huế ở thị trần Bao Vinh...Về lịch sử cỏc triều đại, về văn

húa õm nhạc, thi ca... Đọc bài viết cú thể thấy cụng phu nghiờn cứu, tỡm hiểu của nhà văn thật đỏng nể: vừa quan sỏt để thấy được từng nột diện mạo của con sụng trong từng khoảng khụng gian cụ thể, vừa nghiờn cứu để thấy mối liờn hệ giữa đặc điểm địa lý với đặc điểm dũng chảy của con sụng, vừa tỡm hiểu con sụng trong từng thời kỳ lịch sử, vừa thõm nhập thực tế để nhận biết một cỏch cụ thể

những nếp sinh hoạt, những cỏch thức lao động, những hương vị riờng của cỏ cõy, hoa trỏi, đất đai, vừa đọc tư liệu, sỏch vở để hỡnh dung ra quỏ khứ một thời vang búng trong những dấu tớch cũn lại của thành quỏch, đỡnh đền. Trong khối lượng kiến thức được huy động, đỏng kể nhất là kiến thức địa lý, lịch sử và văn hoỏ. Cỏc mặt kiến thức này khụng tỏch rời nhau, khụng độc lập tồn tại

mà hồ quyện, hỗ trợ nhau tạo thành một điểm tựa vững chắc cho ngũi bỳt nhà văn khi miờu tả con sụng của xứ Huế.

+ í thức: Cả bài tuỳ bỳt là cuộc hành trỡnh hào hứng và cẩn trọng, say sưa và rất nghiờm tỳc để tỡm

kiếm cõu trả lời cho cõu hỏi "Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?" Đõy là cõu hỏi ngỡ như bõng quơ của một nhà thơ nào đú khi đến với Huế song cũng là một cõu hỏi đầy ngụ ý của chớnh Hồng Phủ Ngọc Tường. Hỏi như một cỏch để xỏc lập mối quan hệ giữa dũng sụng với con người, giữa cỏi tờn của dũng sụng với cỏch nhỡn, cỏch nghĩ và những cảm nhận của con người về nú. ý thức về điều này nờn trong khi tỡm hiểu về sụng nhà văn cũng rất cụng phu tỡm hiểu về cuộc sống và con người bờn dũng sụng ấy. Nghĩa là con sụng đĩ được đặt trong mối quan hệ gắn bú mật thiết với con người. Trong mối liờn hệ ấy, sụng đĩ được soi ngắm từ nhiều gúc độ, thời gian và khụng gian, văn hoỏ và lịch sử, sinh hoạt và phong tục, đời sống sinh hoạt và thế giới tinh thần…Và trong quỏ trỡnh tỡm hiểu "Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?", Hồng Phủ Ngọc Tường đĩ bộc lộ mỡnh khụng chỉ là một cỏi tụi

giàu hiểu biết, ham tỡm hiểu mà cũn là một cỏi tụi rất mực tinh tường và vụ cựng sõu sắc trong những khỏm phỏ, tỡm hiểu những chiều sõu văn hoỏ tinh thần, tõm hồn của sụng Hương cũng là của con người xứ Huế.

+ Năng lực thõm nhập thực tế: Đọc bài tuỳ bỳt cũng rất dễ để thấy rằng Hồng Phủ Ngọc Tường rất hay đi…Song nhà văn lại cũng ý thức sõu sắc rằng “Nếu chỉ mải mờ ngắm nhỡn khuụn mặt kinh

thành của nú, người ta sẽ khụng hiểu một cỏch đầy đủ bản chất của sụng Hương với cuộc hành trỡnh gian trũn mà nú đĩ vượt qua, khụng hiểu thấu phần tõm hồn sõu thẳm của nú”. Vỡ thế nhà

văn đĩ thực hiện một cuộc hành trỡnh theo suốt chiều dài của con sụng từ nơi khởi nguồn giữa lũng Trường Sơn với rừng già, ghềnh thỏc, vực xoỏy để rồi chuyển dũng liờn tục mà hồ mỡnh với cỏnh

đồng Chõu Hoỏ đầy hoa dại và bắt đầu hành trỡnh tỡm kiếm thành phố tương lai của nú. Và bởi

cũng đĩ từng biết đến sụng Xen của Pari, sụng Đanuyp của Buđapet, sụng Nờva của Nga mà Hồng Phủ Ngọc Tường cú thể nhận ra nột riờng của Sụng Hương trong nhịp điệu, trong sắc thỏi văn hoỏ

và trong quan hệ của nú với thành phố của mỡnh. Trong những chuyến đi dọc sụng Hương, chuyến

đi về làng Thành Trung cú một vai trũ quan trọng đặc biệt bởi nú cho nhà văn khụng chỉ những thụng tin, dấu vết về một khu thành cổ, một vựng đất chiến lược thuở xa xưa mà cũn là một cơ hội để nhận rừ bản lĩnh Việt sõu sắc, một sức sống Việt thật mĩnh liệt, một tõm hồn Việt thật giàu cú phong phỳ, một khớ đất thật hựng hậu và hương đất thật nồng nàn…+ Đi suốt dọc sụng Hương để trải nghiệm bao nhiờu cảm xỳc, cảm giỏc để hiểu thấu bao nhiờu giỏ trị, nhận ra bao nhiờu vẻ đẹp của địa lớ và văn hoỏ, đời sống và lịch sử, cuối cựng Hồng Phủ Ngọc Tường đĩ tỡm được cõu trả lời cho cõu hỏi khắc khoải vẫn luụn vang vọng trong suốt bài tuỳ bỳt: “Con người đĩ đặt tờn cho dũng

sụng như nhà thơ chọn bỳt hiệu cho mỡnh, gửi gắm vào đấy tất cả ước vọng muốn đem cỏi Đẹp và tiếng Thơm để xõy đắp văn hoỏ và lịch sử”. Hồng Phủ Ngọc Tường đĩ viết về sụng Hương khụng

chỉ bằng cảm nhận và hiểu biết về dũng sụng mà cũn bằng cảm nhận và hiểu biết về con người Huế để từ đú mà thấy một cỏch sõu sắc và thấm thớa rằng, khụng chỉ đặc điểm địa lý mà quỏ trỡnh

MOON.V N

lịch sử cựng với diện mạo văn hoỏ do con người tạo nờn đĩ hỡnh thành cho sụng Hương một diện mạo, dỏng vẻ và cả một tõm hồn.

3.3. Một cỏi tụi tài hoa và vụ cựng lĩng mạn

+ Trớ tưởng tượng mạnh mẽ và phong phỳ: nhà văn khụng thuần tuý chỉ ghi chộp một cỏch chớnh

xỏc khỏch quan mà cũn biết tạo cho mỡnh rất nhiều cơ hội để tưởng tượng: Viết về con sụng lại bắt đầu từ việc đọc Kiều để cảm nhận văn chương hồ quyện với cảm nhận về con sụng xứ Huế. Và phỳt nhận ra cuộc gặp gỡ giữa õm hưởng sõu thẳm của Huế với cảnh sắc thiờn nhiờn qua ngũi bỳt miờu tả của Nguyễn Du trờn mỗi trang Kiều cũng chớnh là lỳc nhà văn tưởng tượng về mối quan hệ giữa sụng Hương và thành phố của nú là mối quan hệ của một cặp tỡnh nhõn lý tưởng. Cũng trong trớ tưởng

tượng bay bổng của nhà văn, sụng Hương khi là một dũng nhạc đa õm sắc (bản trường ca rầm rộ của rừng già, điệu slow của tỡnh cảm, bản đàn lỳc đờm khuya với tiếng nước rơi bỏn õm của

những mỏi chốo), khi là một con người giàu nữ tớnh và cú đủ sức mạnh để trưởng thành dần trong cuộc hành trỡnh (cụ gỏi Digan phúng khoỏng và man dại giữa rừng Trường Sơn, người con gỏi đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cỏnh đồng Chõu Hoỏ đầy hoa dại, người mẹ phự sa của một vựng văn hoỏ xứ sở với sắc đẹp dịu dàng và trớ tuệ giữa chốn kinh thành, người tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuya, người con gỏi biết nghe lời tổ quốc hiến đời mỡnh, người con dịu dàng của đất nước…). Trong cuộc hành trỡnh dự khụng ớt những gian trũn và cũng khụng hề ngắn ngủi ấy, phẩm chất nữ tớnh của sụng Hương khiến nú luụn tự bộ lộ mỡnh là một người con gỏi rất mực đa tỡnh...

+ Vốn chữ nghĩa và sức sỏng tạo: sự hồ quyện lý tưởng giữa chất nhạc, chất hoạ và chất thơ trong chữ nghĩa của Hồng Phủ Ngọc Tường. “Mựa thu tụi ngồi đọc Kiều dưới mỏi rờu phong của chiếc

cổng vũm quay mỏi ra sụng ăn trỏi hồng ngọt và thanh đến độ tưởng như mỗi miếng vừa ngậm vào nửa chừng đĩ tan ra thành dư vang của một tiếng chim”. Chỉ cú ăn một trỏi hồng thụi mà thấy đủ cả

hương vị, thanh sắc của đất trời, huống hồ là khi đối diện với với một con sụng của một miền đất mà mỡnh yờu mến, tự hào và gắn bú. Dường như cú bao nhiờu gúc nhỡn, điểm nhỡn về con sụng thỡ cú

bấy nhiờu kiểu chữ nghĩa được huy động để diễn tả cho thật riờng, thật sắc, thật tinh gúc nhỡn, điểm nhỡn ấy: cần đặt con sụng trong khụng gian địa lớ thỡ nú là “một bản trường ca của rừng già

…” Cần đặt con sụng trong tổng thể những sắc màu văn hoỏ thỡ nú trở thành một “vang búng

trong thời gian hỡnh tượng của cặp tỡnh nhõn lý tưởng của Truyện Kiều”, lập loố trong đờm sương những ỏnh lửa thuyền chài của một linh hồn mụ tờ xưa cũ”, điệu chảy lặng lờ như một điệu slow tỡnh

cảm dành riờng cho Huế cú thể cảm nhận được bằng thị giỏc qua trăm nghỡn ỏnh hoa đăng bồng bềnh vào những đờm hội rằm thỏng bảy. Cần đặt sụng Hương trong dũng chảy lịch sử thỡ sụng Hương lại là “dũng sụng của thời gian ngõn vang, của sử viết giữa màu cỏ lỏ xanh biếc ”, khi “tự biến đời mỡnh

thành một chiến cụng ”, khi lại trở về “làm một người con gỏi dịu dàng của đất nước ”. Đõy khụng

phải thứ chữ nghĩa mà ta quen gặp trong văn xuụi thụng thường. Lối chữ nghĩa giàu hỡnh ảnh và thấm đượm cảm xỳc đú là kiểu chữ nghĩa thường chỉ thấy nhiều trong thi ca, nú khiến người đọc khụng chỉ tiếp nhận được những thụng tin cần thiết mà cũn cú thờm hứng thỳ và nguồn mĩ cảm dồi

dào. Chất thơ tỏa ra từ hỡnh ảnh đẹp, gợi cảm, từ cõu chữ lúng lỏnh huyờn thoại, từ vẻ đẹp của thiờn nhiờn, vẻ đẹp của tõm hồn con người, từ cỏch tỏc giả điểm xuyết ca dao, Kiều, thơ Cao Bỏ

Quỏt, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu...Chất thơ cũn tỏa ra ở nhan đề bài kớ...

3.4. Đỏnh giỏ: Với vốn cảm xỳc, kho kiến thức dồi dào, trớ tưởng tượng phong phỳ và sự trải

nghiệm thực tế lại cộng thờm vốn chữ nghĩa rất đẹp, rất thơ, Hồng Phủ Ngọc Tường đĩ thực sự mờ hoặc được người đọc để hồn tồn chủ động trong việc dẫn dắt chỳng ta đi theo nhà văn để hào hứng thưởng thức vẻ đẹp của một dũng sụng như một người con gỏi cú nhan sắc, cú tõm hồn, cú sức sống và cũng đầy sức mạnh để đi hết cuộc hành trỡnh, sống trọn vẹn đời sống và khẳng định mạnh mẽ bản lĩnh và lý tưởng của nú.

Một phần của tài liệu HOT full tài liệu luyện thi đại học môn ngữ văn của moon vn (Trang 173 - 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)