1- Tỏc giả: Chế Lan Viờn là một nhà thơ lớn, sắc sảo, uyờn bỏc, tài hoa. Ở giai đoạn sỏng tỏc
nào, Chế Lan Viờn cũng cú nhiều đúng gúp, cú tiếng núi, giọng điệu và phong cỏch nghệ thuật riờng, độc đỏo.
* Trước cỏch mạng: Chế Lan Viờn là tỏc giả của những vần thơ ảo nĩo hơn cả Huy Cận trong
tiếng núi phủ nhận thực tại:
Trời hỡi trời hụm nay ta chỏn hết Những sắc màu hư ảo của trần gian Hĩy cho tụi một tinh cầu giỏ lạnh Một vỡ sao trơ trọi cuối trời xa...
(Trong quan niệm của Chế Lan Viờn, ụng muốn xỏc lập một thế giới mới trong thơ ca khỏc hẳn với những quan hệ quen thuộc của đời thường. Điờu tàn, khụng phải là "giọng buồn quen thuộc của
thơ ca lĩng mạn 1932 - 1945 mà là giọng buồn ảo nĩo cú pha màu huyền bớ". ễng đưa ra quan niệm
tỏo bạo về thơ và về người nghệ sĩ: làm thơ là làm sự phi thường. Thi sĩ khụng phải là người. Nú là (mơ), người say, người điờn ... thế giới của cừi õm với những sọ dừa, xương mỏu, yờu ma trong Điờu
tàn thực ra là hỡnh ảnh của cỏi "tụi" tự biểu hiện, khộp kớn về mọi mặt xĩ hội. Tuy nhiờn, phần đụng
người đọc khụng khỏi cảm thấy xa lạ với những vần thơ như thế này)
* Sau cỏch mạng: Thơ Chế Lan Viờn cú sự chuyển biến, vận động từ "thung lũng đau thương ra
cỏnh đồng vui". Cỏch mạng thỏng 8/1945 mở ra thời đại mới của dõn tộc, đồng thời cũng đĩ lay tỉnh
Chế Lan Viờn ra khỏi sự bế tắc của những tư duy siờu hỡnh về bản thể mang màu sắc tụn giỏo, đưa con người nhà thơ trở về với đời sống nhõn dõn. ễng hăng hỏi tham gia hoạt động cỏch mạng và thực sự trở lại với sỏng tỏc thơ.
- Cú quan niệm về thơ khỏ tồn diện mang tớnh hệ thống gắn liền với nền thơ cỏch mạng "Thơ
cần cú ớch, hĩy bắt đầu tư nơi ấy mà đi ", ụng muốn đưa thơ ca "nhập vào cơn bĩo tố của thời đại”.
ễng viết về nhõn dõn, về Đảng, về Bỏc Hồ với những tỡnh cảm trỡu mến, thõn thương. Ngũi bỳt của ụng luụn tỡm thấy sức mạnh ở cuộc đời.
=> Với ý thức mong muốn quan niệm về thơ như vậy nờn cũng cú một ý thức đề cao vai trũ sức mạnh của thơ. ễng đũi hỏi nhà thơ phải từ cuộc sống, từ nhõn dõn mà ra, nhà thơ cũng chớnh là "mảnh thiờn tài nhõn loại", nhà thơ là "giú đưa hương" lắng nghe những vui buồn về cuộc đời, phải vỡ cuộc đời mà sỏng tạo.
2- Bài thơ
2.1. Hồn cảnh ra đời
MOON.VN
- Hồn cảnh chung: Năm 1958 - 1960 miền Bắc bước vào cụng cuộc xõy dựng phỏt triển kinh tế, đặt nền múng cho CNXH. Lỳc này cú phong trào vận động nhõn dõn lờn xõy dựng vựng kinh tế mới, lớp thanh niờn hồi bấy giờ rất quen thuộc với những cõu thơ đầy hứng khởi của Bựi Minh Quốc:
Lứa tuổi hai mươi khi hướng đời đĩ thấy Thỡ xa xụi biết mấy cũng lờn đường
- “Tiếng hỏt con tàu" được viết trong bối cảnh của phong trào vận động đi khai hoang và phỏt triển vựng kinh tế mới ở miền nỳi, một phong trào diễn ra rất sụi nổi và nỏo nức ở nước ta vào cuối thập kỉ 50 của thế kỉ XX. Và đõy cũng là lỳc mà nhiều nhà văn, nhà thơ đĩ đi thực tế ở những miền đất khỏc nhau của Tổ Quốc. Tuy nhiờn, khụng nờn vỡ thế mà vội lầm tưởng “Tiếng hỏt con tàu” được viết ra chỉ để minh hoạ cho một chủ trương hay hưởng ứng một phong trào quần chỳng. Ngược lại, thực tế mà chỳng ta vừa núi chỉ là một dịp, một cơ hội để nhà thơ cú thể đỏp lại nghĩa tỡnh chớn năm khỏng chiến đĩ được nhõn dõn nuụi dưỡng, trao cho sự sống và cũng cũn để nung nấu suy nghĩ về một đường lối thi ca, một hồn thơ mới mẻ.