khi cũn nhỏ. Lần cựng mỏ và chị Chiến đi đũi đầu ba, Việt cứ “nhố cỏi thằng vừa liệng mà đỏ”. Lớn lờn, Việt cựng chị bắn chỏy tàu địch trờn sụng Định Thủy. Trận chiến đấu tiờn trong cuộc đời chiến sĩ, Việt đĩ lập chiến cụng xuất sắc: dựng thủ phỏo diệt một xe bọc thộp chở đầy lớnh và sỏu thằng Mỹ lẻ. Trận đỏnh kết thỳc, Việt bị thương nặng và lạc đồng đội, phải nằm lại một mỡnh trờn chiến trường cũn khột mựi khúi sỳng và ngổn ngang xỏc giặc. Nhà văn đĩ miờu tả trung thực cỏi cảm giỏc trống vắng, đơn độc, lo lắng của anh chiến sĩ trẻ. Nhưng khi nghe thấy một loạt đạn sỳng lớn dội đến, Việt
lập tức thoỏt khỏi những cảm giỏc ấy. Anh chiến sĩ trẻ đĩ cú thể phõn biệt được đõu là tiếng phỏo của giặc, đõu là tiếng sỳng của ta. Nghe tiếng đạn nổ, Việt cú thể hỡnh dung diễn biến của trận đỏnh. Việt khụng thể nào chấp nhận thực tế là mỡnh đang ở bờn ngồi trận đỏnh ấy. Anh khụng cũn nghĩ đến tỡnh cảnh thực tại của mỡnh, chỉ cũn khao khỏt được hướng về phớa trước, nơi đồng đội anh đang đổ lửa lờn đầu thự….Mặc dự bị trọng thương, nhưng Việt khụng rời xa tiếng sỳng. Ngược lại, “trận
đỏnh đang gọi Việt đến. Phớa đú là sự sống. Tiếng sỳng đem lại sự sống cho đờm vắng lặng. Ở đú cú cỏc anh đang chờ Việt, đạn ta đang đổ lờn đầu giặc Mĩ”
Khao khỏt ấy đĩ tiếp cho anh sức mạnh tinh thần vụ giỏ, để giữ vững tư thế sẵn sàng chiến đấu: chỉ cũn một ngún tay nhỳc nhớch được, Việt đặt vào cũ sỳng: một viờn đạn đĩ lờn nũng. Và bằng một nghị lực phi thường, một niềm tin sắt đỏ “Việt đĩ bũ được một đoạn, cõy sỳng đẩy đi trước, hai
cựi tay lụi người theo...”. Bởi vỡ, Việt đĩ cú thể xỏc định phương hướng cho mỡnh. ở nơi ấy, cú
những đồng đội thõn yờu của anh, ở nơi ấy, anh cú thể gúp phần mỡnh vào chiến thắng.
Cú thể núi: trẻ trung, hồn nhiờn, mà chiến đấu vụ cựng dũng cảm... là những phẩm chất đẹp đẽ của Việt cũng là phẩm chất chung của người lớnh những năm đỏnh Mỹ. Và hành động giết giặc để trả thự nhà, đền nợ nước đĩ trở thành một trong những thước đo quan trong nhất về phẩm cỏch con người trong sỏng tỏc của Nguyễn Thi. Họ chớnh là “hoa mựa xũn Nam Bộ” – một bài thơ viết như để dành riờng cho Việt và cả một thế hệ của anh: Họ như hoa mựa xũn thắm ngọt trờn cành/ Hoa
nở đầu mụi ỏnh sỏng cười trong mắt/ Tuổi mười chớn ỏo chưa sờn đĩ chật/ Bước vụng về nhưng rắn chắc hăng say/ Đỏnh giặc chưa quen chỉ biết cuốc cày/ Ra trận lần đầu đĩ xung phong đuổi giặc...Vậy thỡ đõu là cội nguồn cho những phẩm chất anh hựng ấy?
- Khụng chỉ gan gúc kiờn cường, Việt cũn cú một trỏi tim giàu tỡnh cảm yờu thương. Bị
trọng thương, nằm lại giưa chiến trườg khúi lửa, hỡnh ảnh quờ hương, gia đỡnh trở đi trở lại trong nỗi nhớ tỡnh thương của Việt. Đặc biệt là cảnh hai chị em khiờng bàn thờ mỏ gửi bờn nhà chỳ Năm. Việt đĩ thầm hứa trước vong linh mỏ “Nào, con đưa mỏ sang ở tạm nhà chỳ. Chỳng con đi đỏnh giặc trả
MOON.V N
như với người đang sống. Mỏ vẫn sỏt cỏnh cựng hai chị em trong ngày ra trận, và vẫn sống trong niềm tin của hai chị em vào ngày tồn thắng trở về. Phải chăng, con người VN đang chiến đấu với cả sức mạnh của những người đang sống và cả những người đĩ khuất? Cú phải ngẫu nhiờn khi trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, NĐC viết: “Sống đỏnh giặc, thỏc cũng đỏnh giặc, linh hồn theo giỳp
cơ binh, muụn kiếp nguyện được trả thự kia”, thỡ trong “Đất nước”, nhà thơ NĐT viết: “Đờm đềm rỡ rầm trong tiếng đất, những buổi ngày xưa vọng núi về”, cũn trong “Lỏ thư Bến Tre”, nhà thơ Tố
Hữu viết: “Người chết đi cựng người sống đõy, thuỷ chung một dạ trả thự này”….
- Con người, khi ở những bước ngoặt trọng đại, thường ngỡ ngàng vỡ những thức ngộ trong lũng mỡnh, vỡ những nhận thức mà trước đú mới chỉ tồn tại hồn nhiờn, tự nhiờn trong tõm thức, chưa cú sự định hỡnh của lớ trớ. Nếu như đờm hụm trước, Việt cũn như một chỳ bộ, vụ tư đến vụ tõm trước những lo toan bộn bề của người chị, thỡ lỳc này đõy, trong tõm hồn người chiến sĩ ấy đĩ cú những chuyển biến mạnh mẽ. Nghe tiếng bước chõn bịch bịch của chị Chiến, tiếng bước chõn mạnh mẽ của người chị dường như sinh ra là để chống chọi, để gỏnh vỏc, lần đầu tiờn, Việt nhận thấy rừ ràng tỡnh cảm yờu thương của mỡnh dành cho chị. Càng yờu thương chị, Việt càng thấm thớa mối thự với thằng Mĩ. Cảm xỳc ấy dường như đĩ chuyển hoỏ từ lĩnh vực tinh thần sang lĩnh vực vật chất, từ vụ hỡnh thành hữu hỡnh. Nú khụng cũn chung chung, trừu tượng mà đĩ hiện thành hỡnh, thành khối, cú trọng lượng cụ thể, cú thể rờ thấy được vỡ nú đang đố nặng ở trờn vai. Phải chăng đú cũng là cảm giỏc mà nhà thơ Tố Hữu viết trong bài thơ “Việt Bắc”: “Mỡnh về rừng nỳi nhớ ai... Miếng cơm chấm muối,
mối thự nặng vai”? Đoạn văn diễn tả thành cụng sự trưởng thành về nhận thức của Việt trước khi đi
chiến đấu.
- Con đường sang nhà chỳ Năm là con đường quen thuộc, men theo chõn vườn, nhưng hụm nay để lại ấn tượng sõu đậm trong lũng Việt. Nú thoang thoảng mựi hoa cam hay chớnh là hương thơm của tỡnh người, hương thơm của đất đai vườn tược quờ hương. Con đường này mỏ từng đi. Con đường này hụm nay Việt và Chiến đưa bàn thờ mỏ sang nhà chỳ Năm để đi ra trận. Hỡnh ảnh con đường đĩ gúp phần thể hiện một chõn lớ của chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng Việt Nam: Đú là sự chuyển giao giữa cỏc thế hệ:“Ta lại viết bài thơ trờn bỏng sỳng/ Con lớn lờn đang viết tiếp thay cha /
Người đứng dậy viết tiếp người ngĩ xuống/ Người hụm nay viết tiếp người hụm qua”. Và như thế,
phải chăng, nhà văn muốn núi với chỳng ta: mỗi nẻo đường ra trận đều bắt nguồn từ mỗi mỏi nhà với bao yờu thương, với những tỡnh cảm gia đỡnh tốt đẹp? Những cõu văn xỳc động, thiờng liờng đĩ khỏi quỏt về cuộc chiến đấu của dõn tộc ta: cú yờu thương và căm thự, cú mất mỏt và vĩnh hằng, cú yếu tố hành động và yếu tố tõm linh, cú quỏ khứ và hiện tại. Cũng như chị, Việt đĩ nờu cao truyền thống cỏch mạng của gia đỡnh. Việt là hiện thõn cho tinh thần tranh đấu quả cảm, cho khớ phỏch anh hựng, cho sức trẻ tiến cụng của thời đại.
3.3.3. Kết bài: Qua những điểm giống và khỏc nhau của cỏc nhõn vật ta thấy rừ tài năng nghệ thuật của Nguyễn Thi. Trang viết của ụng đầy những điều kỡ thỳ, bất ngờ, nhiều chi tiết cụ thể cú sức nặng chứ khụng sa vào vụn vặt, dài dũng, kể lể. Tỏc giả đĩ khộo lồng hiện tại với quỏ khứ tạo nờn sức hấp dẫn cho thiờn truyện. Đặc biệt là việc sử dụng lời nửa trực tiếp, lời độc thoại nội tõm và đối thoại trong diễn tả tõm lớ, khắc họa tớnh cỏch, cỏ tớnh nhõn vật. Điều này được thể hiện rất rừ ở nhõn vật Việt. Qua những dũng hồi tưởng đứt đoạn làm hiện lờn hỡnh ảnh rừ nột cả một gia đỡnh cỏch mạng, đặc biệt là hỡnh ảnh hai chị em. Mỗi người một vẻ, họ bổ sung và gắn bú với nhau, tạo thành vẻ đẹp lấp lỏnh trong tõm hồn và tớnh cỏch.
Từ hai nhõn vật này, Nguyễn Thi ca ngợi và khẳng định những phẩm chất cao đẹp của một lớp người mới được sinh ra và lớn lờn trong khúi lửa của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Anh dũng vụ song mà lại hồn nhiờn, bỡnh dị, nhà văn ca ngợi nhưng khụng thần thỏnh húa nhõn vật. Chiến và Việt vừa tươi mới những phẩm chất thời đại lại vừa ẩn chứa trong mỡnh những giỏ trị vững bền của truyền thống cha anh. Như nhà thơ Tố hữu đĩ cú lần khẳng định: Lớp cha trước lớp con sau- Đĩ thành đồng chớ chung cõu qũn hành. Họ đĩ kế tục xứng đỏng sự nghiệp giải phúng dõn tộc của lớp người đi trước và đĩ thỳc đẩy sự nghiệp đú bằng chớnh sự gan gúc quả cảm, sự thụng minh, sung sức của thế hệ mỡnh.
MOON.V N4. Tớnh sử thi 4. Tớnh sử thi
4.1. Giới thiệu chung 4.2. Khỏi niệm 4.2. Khỏi niệm
- Một trong những đặc điểm của văn học Việt Nam 1945- 1975 là cú khuynh hướng sử thi, NĐCTGĐ khụng ngồi đặc điểm đú.
- Sử thi vốn là một thuật ngữ chỉ một thể loại xuất hiện rất sớm trong lịch sử văn học nhõn loại. Cú người gọi nú là anh hựng ca. Chỳng ta từng biết đến những sử thi nổi tiếng như…cũn khi núi một tỏc phẩm hiện đại cú tớnh sử thi nghĩa là núi đến việc tỏc phẩm đú cú những đặc điểm thường thấy trong sử thi. Cụ thể là:
+ Tỏc phẩm viết về những vấn đề, những sự kiện cú ý nghĩa lịch sử lớn lao, gắn với lợi ớch sống cũn của cộng đồng, dõn tộc.
+ Nhõn vật chớnh tiờu biểu cho cộng đồng, dõn tộc, mang lớ tưởng chung của cộng đồng và kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.
+ Nhà văn đứng ở tầm bao quỏt lịch sử dõn tộc để miờu tả.
+ Lời văn mang tớnh chất ca ngợi, trang trọng và sụi nổi, hào hựng. + Hỡnh ảnh, hỡnh tượng chúi lọi, hồnh trỏng.
4.3. Chất sử thi trong “Những đứa con trong gia đỡnh”
- Tuy õm hưởng sử thi tron truyện khụng dễ nhận ra như trong tỏc phẩm Rừng xà nu, nhưng nếu suy ngẫm kĩ, ta vẫn thấy rừ tớnh sử thi đậm nột
4.3.1. Thứ nhất là đề tài, chủ đề, sự kiện, vấn đề nờu ra qua NĐCTGĐ cú ý nghĩa lịch sử, gắn với
vận mệnh cộng đồng, với vận mệnh dõn tộc Việt Nam thời kỡ chống Mĩ cứu nước. Bao trựm lờn tồn bộ tỏc phẩm là khụng khớ chiến trận, khụng khớ đấu tranh giữa nhõn dõn Nam Bộ với bọn xõm lược cựng bố lũ tay sai của chỳng. Những con người dường như sinh ra để đấu tranh với bọn xõm lược, giành lại tự do cho quờ hương đất nước. Đấu tranh như cơm ăn nước uống, như cụng việc hàng ngày. Những nhõn vật chớnh là con một gia đỡnh, nhưng tất cả hành động của họ đều là chiến đấu vỡ độc lập dõn tộc, họ hi sinh vỡ độc lập dõn tộc.
4.3.2. Thứ hai, cỏc nhõn vật mang lớ tưởng chung của dõn tộc, kết tinh những phẩm chất chung
của dõn tộc, đại diện cho dõn tộc, con người mang bổn phệt, anh ận cụng dõn (ba, mỏ, Chiến, Việt, anh Tỏnh, đồng đội, chỳ Năm...). Đặc biệt là ở Việt. Ở chàng trai này, tuy tớnh trẻ con song ý thức cụng dõn, trỏch nhiệm với cộng đồng rất rừ ràng. Việt tranh đi tũng qũn với lớ lẽ rất gọn và chắc: bộ mỡnh chị biết đi trả thự à? Cảm động thay lời thỡ thầm của Việt với mỏ...Ngay lỳc ấy, Việt cảm thấy mối thự thằng Mĩ cú thể rờ thấy được”. Chớnh lũng căm thự ấy khiến Việt khụng sợ chết. Ngay lỳc bị thương, mắt khụng nhỡn thấy, Việt vẫn sẵn sàng nổ sỳng vào qũn thự. Niềm vui của Việt là niềm vui chiến thắng. Gặp đồng đội, Việt khụng than thở kờu đau mà phấn khởi hỏi dồn: “Mỡnh diệt nú hết rồi hả anh?”. Lập cụng lớn và muốn viết thư cho chị, nhưng lại thấy cụng lao của mỡnh chưa thấm gỡ với đồng đội và chưa chắc đĩ đỏp ứng nguyện vọng của.
4.3.3. Thứ ba, nhà văn miờu tả tầm bao quỏt lịch sử dõn tộc, thời đại, nghĩa vụ cụng dõn, ý thức chớnh trị. Thời đại chống xõm lược, cả nước hành qũn ra tuyến lửa, lớp cha trước lớp con sau, thức chớnh trị. Thời đại chống xõm lược, cả nước hành qũn ra tuyến lửa, lớp cha trước lớp con sau,
chồng hi sinh, vợ tiếp bước; mẹ bị giặc giết, cỏc con lờn đường đỏnh giặc; tụ nguyện nhập ngũ khi chưa đủ tuổi, chỳ bảo lĩnh chỏu để chỏu ra chiến trường, trốn nhà đi bộ đội, khụng hề cú cỏi cỏ nhõn len lỏi vào những con người này, chỉ thấy họ là đất nước, là dõn tộc, là thời đại đỏnh Mĩ. Nếu cú tỡnh cảm riờng tư thỡ gỏc lại, như hai chị em mang bàn thờ ba mỏ sang gửi nhà chỳ. Khụng ai nghĩ đến hạnh phỳc cỏ nhõn, vỡ cũn thằng Mĩ thỡ khụng ai cú hạnh phỳc nổi cả.
4.3.4. Thứ tư, lời văn trong tỏc phẩm trang trọng hào hựng, hỡnh ảnh kĩ vĩ, giọng điệu ngợi ca.
Nếu Rừng xà nu cú õm hưởng của nỳi rừng Tõy Nguyờn làm nền cho tỏc phẩm thỡ ở NĐCTGĐ lại là cỏi dài rộng của dũng sụng đất nước. Việt là một thiếu niờn bỡnh dị, nhưng chiến cụng thỡ được miờu tả hào hựng, theo những dũng suy nghĩ của Việt, ta thấy hỡnh ảnh Việt thật lớn lao, phi thường, gan
MOON.V N
gúc từ nhỏ, bị thương khắp người đang rỉ mỏu, ngất đi tỉnh lại nhiều lần, hai mắt khụng nhỡn được, vẫn bũ trong bĩi chiến trường. Một loạt sỳng văng vẳng...Việt vẫn cũn đõy, nguyờn tại vị trớ này, đạn đĩ lờn nũng, ngún cỏi cũn lại vẫn sẵn sàng nổ sugs. Thật là một ý chớ thộp, một tư tưởng lớn lao phi thường, khụng khỏc nào tinh thần của những nhõn vật sử thi xưa.
4.3.5. Hỡnh ảnh, hỡnh tượng chúi lọi: Thể hiện qua cuốn sổ của gia đỡnh với truyền thống yờu nước,
căm thự giặc, thủy chung son sắt với quờ hương.
+ Cuốn sổ là lịch sử gia đỡnh mà qua đú thấy lịch sử của một đất nước, một dõn tộc trong cuộc chiến chống Mĩ.
+ Số phận của những đứa con, những thành viờn trong gia đỡnh cũng là số phận của nhõn dõn miền Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ khốc liệt. Mỗi nhõn vật trong truyện đều tiờu biểu cho truyền thống, đều gỏnh vỏc trờn vai trỏch nhiệm với gia đỡnh, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
+ Truyện của một gia đỡnh dài như dũng sụng cũn nối tiếp. "Trăm dũng sụng đổ vào một biển, con sụng của gia đỡnh ta cũng chảy về biển, mà biển thỡ rộng lắm…, rộng bằng cả nước ta và ra ngồi cả nước ta…". Truyện kể về một dũng sụng nhưng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện về mọt gia đỡnh nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hựng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.
4.3.6. Đỏnh giỏ khỏi quỏt
- Miờu tả con người theo khuynh hướng sử thi là một đặc điểm nghệ thuật nổi bật của cỏc tỏc phẩm thời khỏng chiến chống đế quốc Mĩ. Những tỏc phẩm đú đĩ bồi dưỡng cho con người Việt Nam thời kỡ ấy chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng cũng như giỳp cỏc thế hệ tương lai hiểu hơn về giỏ trị của hũa bỡnh, độc lập, tự do.