Nghệ thuật miờu tả nhõn vật: đặt nhõn vật trong tỡnh huống “nhặt được vợ” vừa lạ vừa tội nghiệp,

Một phần của tài liệu HOT full tài liệu luyện thi đại học môn ngữ văn của moon vn (Trang 101 - 104)

cựng với khả năng phõn tớch tõm lớ sắc sảo, ngũi bỳt Kim Lõn đĩ đi sõu khơi tỡm đằng sau hiện thực khốn quẫn là vẻ đẹp tõm hồn của con người, một vẻ đẹp tiềm ẩn, khú thấy, khuất lấp của người phụ nữ bờn cạnh số phận đau khổ, cảnh sống khốn cựng, trong đú, tõm điểm nghệ thuật của Kim Lõn là khỏt vọng sống mĩnh liệt, là những căn tớch tốt đẹp bõy lõu bị cỏi đúi làm cho chỡm khuất.

2.3. Nhõn vật bà cụ Tứ

2.3.1. Trờn cỏi nền tăm tối và đau thương ấy, nhà văn đĩ viết rất hay về tõm trạng của bà cụ Tứ -

một người mẹ già, nghốo khổ nhưng giàu tỡnh thương con và giàu lũng nhõn hậu.

2.3.2. Khỏi quỏt về cuộc đời của bà cụ: xuất hiện trong tỏc phẩm là một người đàn bà nụng dõn, hồn

hậu và cú một cuộc đời thật nhiều thương cảm: nhà nghốo, goỏ bụa, sống gian khổ, thầm lặng.

2.3.3. Bối cảnh – tỡnh huống và diễn biến tõm trạng của bà cụ:

Bà cụ Tứ lần đầu tiờn xuất hiện trong thiờn truyện là lỳc búng hồng hụn tờ tỏi phủ xuống xúm ngụ cư giữa ngày đúi. Cựng lỳc đú, người con trai đỏng thương của bà làm nghề đẩy kộo xe trờn huyện, đưa một người đàn bà lạ về nhà.

+ Ban đầu, bà ngỡ ngàng trước việc cú một người phụ nữ lạ xuất hiện trong nhà mỡnh. Trạng thỏi

ngỡ ngàng của bà cụ được nhà văn diễn tả bằng hàng loạt những cõu nghi vấn: “Quỏi, sao lại cú

người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con trai mỡnh thế kia? Sao lại chào mỡnh mỡnh bằng u?...” sự cựng quẫn của hồn cảnh đĩ đỏnh mất ở người mẹ sự

nhạy cảm vốn cú trước hạnh phỳc của con, cú lẽ chưa bao giờ bà nghĩ đến cảnh con bà cú vợ. + Sau khi hiểu ra cơ sự, bà lĩo khụng núi gỡ mà chỉ “cỳi đầu im lặng”- một sự im lặng chứa đầy nội tõm: xút xa, buồn vui, lo lắng, thương yờu lẫn lộn . Bà mẹ đĩ tiếp nhận hạnh phỳc của con bằng kinh nghiệm sống, bằng sự trả giỏ của một chuỗi đời nặng nhọc, bằng ý thức sõu sắc trước hồn cảnh. - Bằng lũng nhõn hậu thật bao dung của người mẹ, bà nghĩ :“Biết rằng chỳng nú cú nuụi nổi nhau

qua được cơn đúi khỏt này khụng?”.Trong chữ “chỳng nú” , người mẹ đĩ đi từ lũng thương con trai

để ngầm chấp nhận người đàn bà lạ làm con dõu của mỡnh.

- Rồi tỡnh thương lại chỡm vào nỗi lo , tạo thành một trạng thỏi tõm lý triền miờn day dứt : bà nghĩ đến bổn phận chưa trũn , nghĩ đến ụng lĩo, đến con gỏi ỳt, nghĩ đến nỗi khổ của đời mỡnh, nghĩ đến tương lai của con …để cuối cựng dồn tụ bao lo lắng – yờu thương trong một cõu núi giản dị : “ Chỳng mày lấy nhau lỳc này, u thương quỏ”.

- Sau một ngày con trai cú vợ, người mẹ giàu lũng thương con ấy thật sự vui và hạnh phỳc trước hạnh phỳc của con : bà cựng con dõu dọn dẹp, thu vộn căn nhà ; trong bữa cơm ngày đúi, bà tồn núi

MOON.V N

chuyện vui để xua đi thực tại hĩi hựng, để nhen nhúm niềm tin vào cuộc sống cho con :“Khi nào cú

tiền ta mua lấy đụi gà …”.

+ Thật cảm động, khi Kim Lõn để cỏi ỏnh sỏng kỳ diệu của tỡnh mẫu tử toả ra từ nồi chỏo cỏm : “Chố khoỏn đõy, ngon đỏo để cơ”. Chữ ‘ngon”này khụng phải là xỳc cảm về vật chất (xỳc cảm về vị

chỏo cỏm) mà là xỳc cảm về tinh thần : ở người mẹ, niềm tin về hạnh phỳc của con biến đắng chỏt của chỏo cỏm thành ngọt ngào . Chọn hỡnh ảnh nồi chỏo cỏm, Kim Lõn muốn chứng minh cho

cỏi chất NGƯỜI của người dõn lao động : trong bất kỳ hồn cảnh nào , tỡnh nghĩa và hy vọng của con người vẫn khụng thể bị tiờu diệt – con người vẫn muốn sống cho ra sống. Chớnh chất NGƯỜI đĩ thể hiện ở cỏch sống tỡnh nghĩa và hy vọng.

+ Tuy nhiờn niềm vui của bà cụ Tứ trong hồn cảnh ấy vẫn là niềm vui tội nghiệp, bởi thực tại vẫn nghiệt ngĩ với nồi chỏo cỏm “đắng chỏt và nghẹn bứ”.

2.3.4. Khỏi quỏt

Cú thể núi, nhõn vật bà cụ Tứ là một nhõn vật tiờu biểu cho vẻ đẹp tỡnh người và lũng nhõn ỏi mà Kim Lõn đĩ gửi gắm trong tỏc phẩm “Vợ nhặt”.Thành cụng của nhà văn là đĩ thầu hiểu và phõn tớch được những trạng thỏi tõm lý khỏ tinh tế của con người trong một hồn cảnh đặc biệt . Vượt lờn hồn cảnh vẫn là một vẻ đẹp tinh thần của những người nghốo khổ. “Vợ nhặt” là ca về tỡnh người của những người nghốo khổ, đĩ biết sống cho ra người ngay giữa thời tỳng đúi quay quắt .

MOON.V N

3. Phõn tớch giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của truyện ngắn Vợ nhặt ( Kim Lõn) 3.1. Giới thiệu vắn tắt về Kim Lõn và truyện ngắn Vợ nhặt 3.1. Giới thiệu vắn tắt về Kim Lõn và truyện ngắn Vợ nhặt

Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn đặc sắc của nhà văn Kim Lõn, in trong tập Con chú xấu xớ. Vợ nhặt cú tiền thõn là truyện Xúm ngụ cư – viết ngay sau Cỏch mạng thỏng Tỏm. Bản thảo chưa in thỡ bị thất lạc, sau này được tỏc giả viết lại.

3.2. Giỏ trị hiện thực của tỏc phẩm Vợ nhặt

- Bối cảnh của truyện ngắn Vợ nhặt là khung cảnh nụng thụn Việt Nam vào một thời kỡ ngột ngạt và đen tối nhất- đú là nạn đúi năm Ất Dậu 1945. Bọn thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật buộc người nụng dõn phải nhổ lỳa và hoa màu để trồng đay, phục vụ cho nhu cầu chiến tranh. Người dõn cỏc tỉnh ở đồng bằng Bắc bộ lõm vào nạn đúi khủng khiếp, gần hai triệu người chết đúi. Hiện thực đau thương đú đĩ được phản ỏnh trong nhiều truyện của Nguyờn Hồng, Tụ Hồi và thơ của Văn Cao… Nhà văn Kim Lõn cũng gúp tiếng núi tố cỏo của mỡnh trong tỏc phẩm Vợ nhặt.

- Đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Kim Lõn trong tỏc phẩm Vợ nhặt là mặc dự khụng cú một dũng nào tố cỏo trực tiếp tội ỏc của bọn thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật, hỡnh ảnh của chỳng cũng khụng một lần xuất hiện, nhưng tội ỏc của chỳng vẫn hiện lờn một cỏch rừ nột. Khung cảnh làng quờ ảm đạm, tối tăm. Những căn nhà ỳp sỳp. Những xỏc chết nằm cũng queo bờn đường. Khụng khớ vẩn lờn mựi ẩm thối của rỏc rưởi và mựi gõy của xỏc người…

- Cuộc sống của người nụng dõn bị đẩy đến bước đường cựng. Tớnh mạng của con người lỳc này thật rẻ rỳng, người ta “nhặt” được vợ giống như nhặt cỏi rơm, cỏi rỏc ở bờn đường. Thụng qua tỡnh huống truyện lấy vợ của Tràng, Kim Lõn khụng chỉ núi lờn được thực trạng đen tối của xĩ hội Việt Nam trước Cỏch mạng, mà cũn thể hiện được thõn phận đúi nghốo, bị rẻ rỳng của người nụng dõn trong chế độ xĩ hội cũ (Chỳ ý phõn tớch cảnh bữa cơm đún nàng dõu mới ở nhà Tràng vào thời điểm đúi kộm: giữa cỏi mẹt rỏch cú độc một lựm rau chuối thỏi rối và một đĩa muối ăn với chỏo…rồi nồi “ chố khoỏn” nấu bằng cỏm). Ở phần cuối của tỏc phẩm, những nhõn vật nghốo khú này cũng khao khỏt sự đổi thay về số phận. Chỳng ta cũng thấy thoỏng hiện lờn niềm dự cảm của tỏc giả về tương lai, về cỏch mạng (qua hỡnh ảnh lỏ cờ đỏ sao vàng và những đồn người đi phỏ kho thúc của Nhật).

3.3. Giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm Vợ nhặt

- Kim Lõn đĩ viết về cuộc sống của người nụng dõn Việt Nam trước cỏch mạng với một niềm đồng cảm, xút xa, day dứt. Nếu khụng cú một tỡnh cảm gắn bú thực sự với người nụng dõn, khụng trải qua những năm thỏng đen tối ấy, khụng dễ gỡ viết nờn được những trang sỏch xỳc động và thấm thớa đến thế.

- Giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm cũn được thể hiện ở chỗ, nhà văn đĩ phỏt hiện và miờu tả những phẩm chất tốt đẹp của người lao động. Mặc dự bị xụ đẩy đến bước đường cựng, mấp mộ bờn cỏi chết, nhưng những người nụng dõn vẫn cưu mang, giỳp đỡ nhau, chia sẻ cho nhau miếng cơm, manh ỏo. Hiện thực cuộc sống càng đen tối bao nhiờu (chỳ ý phõn tớch cảnh bà cụ Tứ chấp nhận cụ con dõu mới trong lỳc gia đỡnh cĩng đang rất khú khăn, khụng biết sống chết lỳc nào, để làm nổi rừ tỡnh người của họ).

- Kim Lõn cũng thể hiện một sự trõn trọng đối với khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc và mỏi ấm gia dỡnh của người nụng dõn.

Trong hồn cảnh khú khăn, nhưng bà cụ Tứ và vợ chồng Tràng vẫn luụn hướng tới một cuộc sống gia đỡnh đầm ấm, hạnh phỳc (cần chỳ ý những chi tiết diễn tả tõm trạng bà cụ Tứ, thỏi độ của Tràng, vợ Tràng trong bữa ăn, rồi nhà cửa, sõn vườn đều được quột tước, thu dọn sạch sẽ, gọn ghẽ). Một cỏi

MOON.V N

gỡ mới mẻ, khỏc lạ đang đến với mỗi thành viờn trong gia đỡnh bà cụ Tứ và hộ mở trước họ một niềm tin về tương lai.

3.4. Giỏ trị nghệ thuật - Tỡnh huống truyện - Tỡnh huống truyện

Một phần của tài liệu HOT full tài liệu luyện thi đại học môn ngữ văn của moon vn (Trang 101 - 104)