III. TỔNG KẾT 1 Nghệ thuật
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (TIẾT 3)
2.3. Xõy dựng cấu trỳc bài thơ đầy ngẫu hứng: thơ ca khỳc ( thi phẩm nhạc phẩm)
- Nhập cấu trỳc ca khỳc vào bài thơ: mạch kể chuyện (cốt tự sự) hiện ra qua cấu trỳc của một ca khỳc. Thanh Thảo đĩ vận dụng phương thức của nhạc để làm thơ rất thành cụng. - Mụ phỏng lối tiết tấu của nhạc (mụ phỏng chuỗi õm thanh: li-la li-la li- la). Thanh Thảo đĩ “khảm” tiếng nhạc vào ngụn từ, hỡnh ảnh thơ để õm nhạc đến cựng với thi ảnh, với ngụn từ và tạo nờn sức gợi vụ cựng lớn.Trong thơ Thanh Thảo, ta thấy, cỏc hỡnh ảnh “vầng trăng”, “đỏy giếng” gợi khung cảnh thanh bỡnh của làng quờ Việt trong ca dao. Cỏch so sỏnh giọt nước mắt như vầng trăng gợi hỡnh ảnh đẹp. Hỡnh ảnh này ngợi ca cỏi chết cho tự do của Lorca, đồng thời cũng gợi trong người đọc sự siờu thoỏt. Cỏi chết của Lorca như một tiền định. Dấu hiệu “đường chỉ tay đĩ đứt” là định mệnh. Tuy nhiờn nếu chỉ dựa vào tớnh “thiờn định” này để lớ giải cho cỏi chết của Lorca thỡ chưa thật hiểu hết dụng ý của tỏc giả. Một mặt, Thanh Thảo dựng chi tiết “đường chỉ tay đĩ đứt” để làm giảm nhẹ nỗi đau mất mỏt trước cỏi chết của Lorca, nhưng mặt khỏc người đọc vẫn cú thể liờn tưởng đến cỏi chết “nhõn định” khi bố lũ phỏt xớt độc ỏc búp nghẹt tư tưởng tự do của những con người tiến bộ. Đường chỉ tay đú đứt là do kẻ xấu làm đứt. Hiểu như thế mới thấy được sức tố cỏo tội ỏc của văn bản. Tuy nhiờn ước vọng cuối cựng của con người nhõn văn là ước nguyện siờu thoỏt. Đỏng núi là sự siờu thoỏt đú đến từ chớnh Lorca, người chủ động trờn hành trỡnh giải thoỏt của mỡnh: chàng nộm lỏ bựa cụ gỏi di- gan...Cú sự “tương đồng siờu thực” giữa “xoỏy nước” (động) và “lặng yờn” (tĩnh). “Nộm lỏ bựa”,
“nộm trỏi tim”, vào xoỏy nước, vào lặng yờn những hành động dứt khoỏt khụng hề bi lụy, một sự rũ bỏ mọi vướng mắc bụi trần đến tuyệt đối. Hỡnh tượng thơ cuộn súng lờn lần cuối rồi lặng im trong dỏng vẻ vĩnh hằng, trong hư vụ ngập tràn. Lorca đĩ đi đến tận cựng của giải thoỏt. Bốn dũng thơ thực chất chỉ hai cõu thơ mà lại được điệp rất nhiều từ ngữ. Ngồi động tỏc “nộm” hai cõu thơ cũn cú mối liờn kết rất siờu thực “lỏ bựa cụ gỏi” và “trỏi tim”. Ở đõy như cú mối liờn hệ giữa lỏ bựa cụ gỏi và trỏi tim, ta ngỡ như đấy là chuyện tỡnh yờu. Hỡnh ảnh cụ gỏi đầu bài thơ (bầu trời và cụ gỏi ấy) đến đõy hiện rừ hỡnh hài hơn (cụ gỏi di-gan). Cụ gỏi và trỏi tim, đớch thị là chuyện tỡnh cảm nam nữ rồi. Thế nhưng dường như cũn cú cỏch cắt nghĩa khỏc. Giữa cụ gỏi di-gan và trỏi tim đú là hai khỏch thể độc lập, chẳng liờn quan gỡ nhau. Chàng nộm lỏ bựa (cú lẽ là bựa yờu hay bựa hộ mạng) tương tự như cỏch nộm trỏi tim. Trỏi tim đồng nghĩa với tỡnh yờu thương, nhưng tỡnh yờu thương lại luụn gõy nhiều phiền toỏi. Khi mặt đất cằn khụ tỡnh người vỡ cỏc thế lực xấu xa hồnh hành thỡ trỏi tim kia thà “quẳng đi” cũn hơn phải chịu quằn quại dưới ỏch bạo tàn. Mặt khỏc trỏi tim cũn đồng nghĩa với năng lực sỏng tạo. Trỏi tim bị nộm đi khi thế gian đầy ắp độc tài khụng cũn thơ cho những con người chõn chớnh. Nhưng trỏi tim đú vẫn đợi tỏi sinh. Đến đõy liờn văn bản lại phỏt huy sức mạnh, qua tiếng ngõn của điệu nhạc trỏi tim: li-la li-la li-la... Sự tỏi sinh khụng chỉ hiện hỡnh qua hỡnh ảnh sang sụng đầy triết lớ nhà Phật mà cũn đến từ chi tiết “tiếng đàn như cỏ mọc hoang” gợi sự sống bất diệt trong Lỏ cỏ của Walt Whitman, thi hào nổi tiếng của Hoa Kỳ. Whitman từng ngợi ca ngọn cỏ vỡ sự sống khiờm nhường mà bất tử. Nơi nào cú sự sống, nơi đú cú cỏ. Nơi khụng cũn lồi cõy nào cú thể tồn tại, thỡ cỏ vẫn cú thể mọc xanh tươi. Vậy nờn, khi chết nhà thơ mong muốn được tỏi sinh làm ngọn cỏ. Tứ thơ “tiếng đàn ngọn cỏ” mở ra trường liờn tưởng mờnh mụng về thời gian (Whitman sống vào thế kỉ 19) về khụng gian (Tõy Ban Nha – Hoa Kỳ – Việt Nam), về sự sống và sự bất tử, về cỏi nhất thời và lẽ vĩnh hằng. Cỏi xấu, cỏi ỏc trong nhưng hồn cảnh nào đú cú thể chiến thắng nhưng thường xuyờn chỳng phải khuất phục trước những chõn lớ tiến bộ của lồi người. Giai điệu tiếng nhạc ngựa, tiếng đàn, tiếng vũ điệu flamenco li-la li-la li-la từ đầu bài thơ được dựng để kết bài đĩ tạo nờn một vũng trũn. Cỏi vũng trũn chuyển tải nhiều tầng liờn tưởng. Một cỏi vũng trũn biểu thị “khụng” trong triết lớ của Phật giỏo. Một vũng trũn biểu thị sự cỏo chung của kiếp đời. Một vũng trong biểu thị sự lũn hồi, tỏi sinh. Một vũng trũn biểu thị sự quẩn quanh của số kiếp… Cú bao nhiờu tõm trạng,
MOON.V N
bao nhiờu sự hiểu biết của người đọc thỡ sẽ cú bấy nhiờu tầng nghĩa được tỏi sinh trong văn bản. Liờn văn bản của Siờu thực đĩ đạt đến cảnh giới phi phàm của thi ca.