1/ Hỡnh tượng tiếng đàn
1.1. Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm và vấn đề cần phõn tớch
MOON.V N
- Thanh Thảo là một trớ thức giàu suy tư, trăn trở với cỏc vấn đề xĩ hội và thời đại, cũng là một nhà thơ cú những khỏm phỏ, sỏng tạo riờng trong nghệ thuật thơ ca để đem đến cho thơ một mĩ cảm thật hiện đại.
- Lorca là nhà thơ Tõy Ban Nha cú khỏt vọng tự do và khỏt khao sỏng tạo. ễng đĩ tự nguyện làm người du ca, mang theo cõy đàn ghi ta cất lờn những bài ca tranh đấu với chớnh quyền độc tài chuyờn chế, giĩi bày nỗi đau buồn và khỏt vọng yờu thương tha thiết của nhõn dõn. Chế độ phản động cực quyền thõn phỏt xớt đĩ giết Lorca song khụng giết nổi tiếng núi nghệ thuật của người nghệ sĩ ấy.
- Bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca” là tiếng núi tri õm, là khỳc tưởng niệm của một người nghệ sĩ với một người nghệ sĩ. Xõy dựng hỡnh tượng tiếng đàn, Thanh Thảo muốn khẳng định sự bất tử của tiếng núi nghệ thuật mà Lorca đĩ sỏng tạo và dõng hiến cho đời.
1.2. Vị trớ của hỡnh tượng
- "Khi tụi chết hĩy chụn tụi với cõy đàn", lời đề từ đĩ bộc lộ ý tưởng sỏng tỏc: cõy đàn Ghita và
Lorca là hai hỡnh tượng thơ xuyờn thấm. Sự tồn tại của Lorca là sự tồn tại của tiếng ghita và ngược lại. Trong đú tiếng đàn như một sinh thể sống song trựng với nhịp đập trỏi tim Lorca. Đàn ghi ta, và những cung bậc mà nú rung ngõn là tõm hồn Lorca, là một phần của con người, là sự sống của Lorca. Tiếng đàn ghita là hỡnh tượng trung tõm, xuyờn suốt bài thơ và trở thành hỡnh tượng nghệ thuật đầy ỏm ảnh.
1.3. Nhận xột chung
- Trong văn chương, hỡnh tượng tiếng đàn từng được gợi ra như thế nào?
Gợi ra qua cỏch so sỏnh với những õm thanh khỏc (tiếng hạc bay, tiếng suối, tiếng giú thoảng, tiếng mưa…), được thể hiện với cỏc yếu tố của õm nhạc (cao độ, trường độ, cường độ, õm sắc…), được liờn tưởng với cỏc hiện tượng thiờn nhiờn (ỏnh sỏng, nước mắt…)
- Trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca”, Thanh Thảo miờu tả tiếng đàn như thế nào? + Khụng dựng những từ trực tiếp miờu tả õm thanh mà dựng màu sắc (nõu, xanh, màu mỏu) và hỡnh ảnh thoạt nhỡn khụng cú mối liờn hệ gỡ rừ rệt (bọt nước, bầu trời, lỏ xanh, mỏu, cỏ). Đú là màu của sự sống và cỏi chết, của khỏt vọng và sự vựi dập, lớ tưởng đẹp đẽ và sự bạo
tàn. Như vậy, Thanh Thảo khụng trực tiếp miờu tả õm thanh tiếng đàn mà tập trung miờu tả một thế giới của tưởng tượng và cảm xỳc do tiếng đàn ấy gợi lờn. Tiếng đàn là õm thanh tiếng lũng của Lorca, phản chiếu cuộc sống và tõm hồn Lorca qua sự cảm nhận của nhà thơ Việt. Về hỡnh thức, tạo nờn sự giao thoa lạ lựng giữa õm thanh và hỡnh ảnh. Về nội dung, thể hiện sự tri õm và đồng cảm của Thanh Thảo với Lorca.
+ Miờu tả lỳc nào? Ngập tràn trong thi phẩm là tiếng đàn ghi ta, mở đầu là chuỗi õm li-la li-la li-la, giống như người nghệ sỹ vuốt những sợi tơ đàn chuẩn bị cho khỳc nhạc cất lờn. Và kết thỳc lại là chuỗi õm thanh day dứt li-la li-la li-la, chạy trong khụng gian của những dấu chấm lửng biểu diễn khoảng lặng, về cực vụ cựng.
+ í nghĩa: Theo đú, tiếng đàn trở thành sự sống muụn màu, được miờu tả phong phỳ, đa dạng bằng nhiều thủ phỏp nghệ thuật (ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc, nhõn húa, trựng điệp) tạo thành hỡnh tượng nghệ thuật mang đậm tớnh tượng trưng, siờu thực, làm nờn bầu khớ quyển gắn với cuộc đời, sự nghiệp Lorca. Tiếng đàn là biểu hiện tõm hồn nghệ sĩ của Lorca, là tỡnh yờu cuộc sống và khớ phỏch kiờn cường của người chiến sĩ yờu tự do, hồ nhập trỏi tim mỡnh với con người và cuộc sống.
1.3. Tiếng đàn là biểu tượng của sự sống: Biểu tượng của vẻ đẹp và nỗi đau, khỏt vọng cao cả và
số phận bi kịch.
- Nghệ thuật siờu thực đĩ biến húa hỡnh tượng tiếng đàn ghi-ta trở thành những hỡnh ảnh khỏc nhau, hữu hỡnh húa õm thanh tiếng đàn thành “những tiếng đàn bọt nước”, so sỏnh với bọt nước cho thấy hỡnh ảnh tiếng đàn mang một vẻ đẹp vừa trũn trịa, trong trẻo vừa mong manh, dễ vỡ. Nú gợi nhắc đến cuộc đời cao đẹp mà ngắn ngủi của Lor-ca. Cuộc đời ngắn ngủi đú đĩ kết thỳc đầy oan khuất và tức tưởi ở tuổi 38 – lỳc mà con người đầy những khỏt vọng tuổi trẻ, thanh xũn. Tuy nhiờn, dự ngắn ngủi về mặt thời gian nhưng cuộc đời Lor-ca lại trở thành vĩnh viễn trong tõm tưởng con người. Nú
MOON.V N
được gợi nhắc qua hỡnh tượng bọt nước, mong manh, ngắn ngủi nhưng lại vĩnh cửu, trường tồn, dự
tan vỡ nhưng lại tiếp tục được hỡnh thành từ lũng sõu đỏy nước.
Ở đõy, nhà thơ đĩ dựng vốn thi liệu được tỏi tạo từ di sản thơ của chớnh Lorca. Trong bài thơ
Khỳc dạo của Lor ca, ta từng nghe những tiếng đàn bập bềnh: Cũn để trờn sụng/ Bập bềnh tiếng vọng; Trong Súng về đõu, ta lại thấy tiếng đàn như nhập cựng dũng nước và con súng : Súng ơi súng về đõu/ Tụi cười và trụi đi/ đến tận bờ biển cả/ Biển ơi biển về đõu/ Ngược dũng nước tụi tỡm/ Về suối nguồn an nghỉ; Trong Ghi nhớ, ta lại gặp tiếng đàn Như dũng nước sõu thổn thức/ như tiếng giú thở dài/ trờn đỉnh nỳi lạnh băng...Bằng cỏch đú, tỏc giả như”Vừa nhập cấu trỳc ca khỳc vào lũng bài thơ, vừa khảm thờm tiếng nhạc vào lời thơ...bắc một nhịp cầu tương giao để hồn kẻ hậu sinh núi lời đồng điệu với bậc tiền nhõn xứ sở Tõy ban cầm” (Chu Sơn).
hỡnh ảnh bọt nước, súng nước gợi cảm giỏc nhỏ bộ trước đại dương mờnh mụng, gợi hỡnh ảnh cỏi tụi chơi vơi bất định như muốn tan vào cỏi mờnh mụng của đại dương, cỏi khỏt khao của người nghệ sĩ lorca như muốn tan hũa vào cuộc đời vào những gỡ tự do, phúng khoỏng. Hỡnh ảnh bọt nước gợi liờn tưởng về sự mỏng manh trụi nổi. Hỡnh thành từ trong nước, nổi trụi trờn mặt nước mong manh như khụng thể gỡ hơn, rồi tan vỡ. Nú như một sự thật cuộc sống phự du hữu hạn cú sinh cú diệt của đời người. Những bọt nước tồn tại đấy ngắn ngủi, gợi cho ta một liờn tưởng thật xút xa về cuộc đời của Lorca và số phận của cỏi đẹp, hỡnh ảnh so sỏnh độc đỏo này và giỳp họ tỡm thấy trong chiếc bọt
nước, hỡnh ảnh một Lorca ngĩ xuống khi đang cũn rất trẻ, khi lý tưởng của ụng đang theo đuổi cũn
rất dở dang trong một cỏi chết bi thương. Và đồng thời cũng thấy được một Lorca dẫu chỉ như một
chiếc bọt nước nhỏ bộ nhưng đĩ vượt lờn đồng loại ở chỗ dỏm nổi lờn sống động, khi mà tất cả im lặng trật tự nơi cỏi mặt phẳng mặt nước im lỡm trong cố hữu, cũ kỹ, già nua.