mới.
- Chiếc thuyền ngồi xa là một trong những sỏng tỏc tiờu biểu của ụng.
- Truyện đĩ xõy dựng thành cụng hỡnh tượng nhõn vật Phựng, một nghệ sĩ khao khỏt khỏm phỏ, sỏng tạo ra cỏi đẹp, người luụn lo lắng, trăn trở, suy tư về nhõn cỏch và đời sống con người.
4.2.2. Túm lược cốt truyện, vị trớ của nhõn vật trong tỏc phẩm
- Từ cõu chuyện về một bức tranh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” mang đến một bài học đỳng đắn về cỏch nhỡn nhận cuộc sống và con người: một cỏch nhỡn đa diện, nhiều chiều, phỏt hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bờn ngồi của hiện tượng. Cỏi nhỡn này được thể hiện chủ yếu qua nhõn vật Phựng- kiểu nhõn vật tư tưởng, cú sự thay đổi trong tư tưởng, quan niệm nghệ thuật vừa là nhõn vật chớnh trong truyện đồng thời lại là người kể
chuyện, tạo nờn tớnh đa dạng về điểm nhỡn; được khắc họa với đời sống nội tõm sõu sắc. Nhõn vật
được đặt trong hai hồn cảnh đặc biệt: liờn tiếp đối mặt với hai cảnh đời trỏi ngược, qua đú, làm nổi lờn cỏc bỡnh diện nhõn cỏch của kiểu nhõn vật nghệ sĩ. Mọi diễn biến của tỏc phẩm đều được soi chiếu quay lời kể và suy nghĩ của anh. Qua tỏc phẩm, Phựng đĩ cú những phỏt hiện quan trọng về cuộc sống và nghệ thuật.
- Một phương diện rất thành cụng của truyện ngắn là cỏch chọn điểm nhỡn trần thuật. Nhà văn trao điểm nhỡn trần thuật cho Phựng, nhõn vật – người kể chuyện là cỏch chọn tối ưu. Phựng kể lại kể chuyện mỡnh trực tiếp chứng kiến, trực tiếp tham gia vào biến cố cõu chuyện (núi chuyện với Phỏc - đứa con ; đỏnh lại gĩ chồng để trỏnh đũn cho người đàn bà ; nghe lời trần tỡnh, giĩi bày của người vợ) nờn cõu chuyện kể ra rất thật, vỡ đú là chuyện của người kể, kể lại chuyện của mỡnh. Người kể
chuyện đúng vai nhõn vật nhảy vào cỏc biến cố, tham gia trực tiếp vào cỏc diễn biến của cốt truyện, rồi kể lại cho bạn đọc nghe; điều đú đĩ tạo ra xu hướng trần thuật tiệm tiến gần hơn với sự thật ngồi đời. Thứ nữa, Phựng là người trải nghiệm, giàu vốn sống (từng cú mười năm cầm
sỳng đỏnh giặc, nay làm nghề chụp ảnh được đi nhiều nơi, tiếp xỳc nhiều người) nờn lời văn trần thuật chứa nhiều yếu tố triết lý, vớ như “ ở đời cỏi gỡ cũng thế, con người bản tớnh vốn lười biếng, đụi khi mỡnh hĩy cứ để cho mỡnh rơi vào hồn cảnh bị ộp buộc phải làm, khụng khộo lại làm được một cỏi gỡ”. Phải là người như Phựng, nghề nghiệp như Phựng bạn đọc mới tin và thấm thớa triết lý này. Hơn nữa Phựng là một nghệ sĩ nhiếp ảnh nờn tất yếu phải cú yếu tố nghề nghiệp trong lời kể. Thế cho nờn lời văn ở đõy tràn đầy chất thơ, chất trữ tỡnh và cũng đậm chất hoạ, chất điện ảnh thỡ đú cũng là điều dễ hiểu. Và cỏc thủ phỏp nghệ thuật trong lời kể cũng rừ cỏi dấu ấn nghề nghiệp gắn với nhõn vật vớ dụ một phộp so sỏnh tả một ngư phủ. Ngư phủ thỡ bao giờ cũng đi liền với cỏi thuyền và lưới, thế nờn :
“Tấm lưng rộng và cong như chiếc thuyền”
“Những mún túc vàng hoe cú chỗ đỏ quạch như mớ lưới to đĩ bợt bạt”
“Cặp mắt thật đen gợi cho tụi nghĩ đến con mắt người ta vẽ trờn đầu mũi thuyền”
Chủ thể trần thuật là ngụi thứ nhất, người kể chuyện đồng nhất với nhõn vật đĩ thống nhất cả
hai điểm nhỡn, của nhõn vật vốn bị chia cắt vào từng cảnh, của người kể vốn luụn xuyờn suốt
cỏc sự kiện trờn một trục thời gian đĩ tạo nờn sự nhất quỏn của lời văn trần thuật trong cấu trỳc
văn bản, vừa đi sõu, cụ thể vào cỏc sự kiện vừa quy chiếu một cỏch tồn diện, hệ thống cốt truyện.
4.2.3. Nột nổi bật ở người nghệ sỹ này là một tõm hồn nhạy cảm và say mờ cỏi đẹp thơ mộng của
cảnh vật- Phẩm chất hàng đầu của nghệ sĩ.