Chớn khổ giữa: Khỏt vọng về với nhõn dõn, những kỉ niệm khỏng chiến với nghĩa tỡnh của nhõn dõn và đất nước

Một phần của tài liệu HOT full tài liệu luyện thi đại học môn ngữ văn của moon vn (Trang 44 - 46)

II- Đọc hiểu văn bản

2. Chớn khổ giữa: Khỏt vọng về với nhõn dõn, những kỉ niệm khỏng chiến với nghĩa tỡnh của nhõn dõn và đất nước

của nhõn dõn và đất nước

2.1. í nghĩa của cuộc trở về Tõy Bắc, niềm biết ơn sõu nặng với khỏng chiến (Khổ 3,4)

- Đoạn thơ thứ hai của “Tiếng hỏt con tàu” được bắt đầu bằng ba chữ của khổ thơ trờn cũn vắt xuống : “Trờn Tõy Bắc !”. Nhưng ba chữ ấy khi đĩ hạ xuống thỡ bài thơ lại mở ra một hướng

thơ mới mẻ. Giờ đõy ấn tượng, kỉ niệm Tõy Bắc sẽ ào ạt tràn về trong kớ ức, trong tưởng tượng và trong nỗi nhớ của nhõn vật trữ tỡnh. Tuy nhiờn, với Chế Lan Viờn, Tõy Bắc hiện về trước hết khụng phải trong cảm hứng về một miền đất, về phong cảnh thiờn nhiờn mà nhà thơ sẽ núi đến Tõy Bắc đầu tiờn trong nguồn cảm hứng lịch sử. Tõy Bắc sẽ được núi đến như là nơi cũn in dấu tớch của mười năm khỏng chiến “ễi mười năm Tõy Bắc”. Cõu thơ hiện lờn hỡnh ảnh về một Tõy Bắc đau đớn, anh hựng, một Tõy Bắc mà những giọt mỏu của quỏ khứ đĩ đổ ra để làm nờn mựa xũn cho hiện tại. Nhà thơ núi đến sự chuyển hoỏ của quỏ khứ sang hiện tại, giữa “mỏu” và “trỏi chớn đầu

xũn”. Và vỡ thế, Tõy Bắc sẽ hiện lờn trong cảm hứng về một ngọn lửa thiờng. Một ngọn lửa vĩnh cửu của chiến tranh, thắp lờn từ cuộc chiến đấu mười năm nhưng rồi sẽ chỏy mĩi tới muụn đời. Khỏt vọng về với nhõn dõn gợi lại những kỉ niệm khỏng chiến với nghĩa tỡnh của nhõn dõn và đất nước. Khỏng chiến đĩ lựi xa nhưng kỉ niệm thỡ khụng thể nào phai nhạt.

- Với lớp trớ thức văn nghệ sĩ "tiền chiến" sau 1954 đi với cỏch mạng thỡ cuộc khỏng chiến chống Phỏp càng cú một ý nghĩa đặc biệt. Những năm khỏng chiến chớnh là thời kỡ diễn ra sự biến

chuyển cuộc đời và con đường nghệ thuật của họ đến với nhõn dõn, dõn tộc, và cỏch mạng. Bởi

vậy mà Chế Lan Viờn đĩ núi về cuộc khỏng chiến với lũng biết ơn sõu nặng.

"Ơi khỏng chiến mười năm qua như ngọn lửa

Nghỡn năm sau cũn đủ sức soi đường"

- Đú là ngọn lửa của chiến tranh, của truyền thống sẽ khụng bao giờ tắt. Và chẳng phải ngẫu nhiờn mà nỗi xỳc động (vớ khỏng chiến như ngọn lửa) đến với nhà thơ khi ụng đang nghĩ về Tõy Bắc. Bởi Tõy Bắc chớnh là nơi diễn ra chiến thắng vĩ đại nhất trong cuộc trường kỡ khỏng chiến. Đú cũng chớnh là lý do khiến nhà thơ tha thiết muốn trở lại miền đất ấy, gặp lại quỏ khứ ấy như gặp lại chớnh nguồn thơ của mỡnh, chớnh tõm hồn mà mỡnh đĩ để lại trờn miền Tõy Bắc xa xăm. Chế Lan Viờn nhớ

đến quỏ khứ khụng phải để hồi cổ. Quỏ khứ đĩ được núi đến từ tầm nhỡn của một con người

luụn luụn gắn bú khăng khớt với hiện tại và tương lai. Nhà thơ núi về điều ấy như một phộp biện chứng, bởi sau mỗi cõu núi về cuộc khỏng chiến, nhà thơ lại hạ ngay một hoặc nhiều cõu núi về cuộc

sống đang hiện ra trước mắt: hạt mỏu thấm xuống nhưng để làm nờn những quả ngọt của mựa

xũn, ỏnh lửa ấy là của cuộc chiến tranh sẽ soi chiếu mĩi đến ngàn năm. Trong suy tư và xỳc cảm

của nhà thơ, đấy sẽ là một ngọn lửa vĩnh cửu. Nhà thơ đĩ lấy tứ thơ ấy từ ngọn lửa vĩnh cửu được

hiểu theo nghĩa đen mà người ta thường vẫn thắp trờn những đài vinh quang. Nhưng khi đưa

vào “Tiếng hỏt con tàu”, ỏnh lửa ấy được hiểu theo một ý nghĩa tượng trưng. Và chẳng phải ngẫu nhiờn khi Chế Lan Viờn cảm nhận về Tõy Bắc qua hỡnh ảnh về ngọn lửa thiờng như thế, vỡ Tõy Bắc

hơn bất cứ miền nào khỏc là nơi diễn ra những thỏng ngày gian lao, dữ dội nhưng cũng vẻ TIẾNG HÁT CON TÀU – CHẾ LAN VIấN (tiết 2)

MOON.VN

vang nhất của một cuộc chiến tranh.Và chớnh xỳc cảm về một Tõy Bắc như thế đĩ thụi thỳc nhõn

vật trữ tỡnh phải nhanh chúng tỡm đến một ngày gặp lại : Cho con về gặp lại Mẹ yờu thương.

- Lời mời gọi lờn Tõy Bắc cũng là về với chớnh lũng mỡnh, với những kỉ niệm đẹp đẽ, đỏnh thức dậy khụng chỉ những hồi niệm trong quỏ khứ mà cả khỏt vọng trong hiện tại, cả cảm hứng sỏng tạo của nghệ thuật.

Khỏt vọng lớn lao của nhà thơ về với nhõn dõn, với Tổ quốc được thể hiện bằng một tấm lũng thành kớnh :

"Con đĩ đi nhưng con cần vượt nữa

Cho con về gặp lại Mẹ yờu thương"

2.2. Niềm vui, niềm biết ơn sõu nặng khi được trở về gặp lại Nhõn dõn (Khổ 5)

- Trở về với nhõn dõn là về với những gỡ gần gũi thõn thiết nhất:

Con gặp lại nhõn dõn như nai về suối cũ/ Cỏ đún giờng hai chim ộn gặp mựa.

Nhà thơ sử dụng thủ phỏp nghệ thuật so sỏnh tương đồng để núi lờn niềm vui khi trở về gặp lại nhõn dõn, chỳ nai sau bao ngày xa cỏch lại được về sống giữa nỳi rừng quen thuộc chạy nhảy vui đựa uống ngụm nước suối trong lành.

Nhớ lại những con nai vàng ngơ ngỏc trong thơ Lưu Trọng Lư, hoặc chỳ nai con lẫn trong sương

mự trong thơ Huy Cận, hoặc là chỳ nai bị chiều giăng lưới trong sỏng tỏc của Xũn Diệu, hoặc trong

hỡnh ảnh những chỳ nai lạc lồi trong văn học lĩng mạn, chỳ nai trong trong thơ của Chế Lan Viờn đĩ tỡm về với suối cũ. Hỡnh ảnh "nai về suối cũ " làm ta nhớ đến cõu chuyện cổ, cõu chuyện kể về một người em bị phự thuỷ biến thành nai quờn mất đường về, sau khi uống ngụm nước suối trong lành quen thuộc từ kiếp nai người em trở về kiếp người. Hỡnh ảnh nai về suối cũ đĩ diễn tả được ý tưởng tỡm về với nhõn dõn là tỡm về chớnh mỡnh trong sự hoỏ thõn kỳ diệu.

- Về với nhõn dõn là về với niềm vui của sự sinh thành

Cõy cỏ vào thỏng giờng, thỏng hai gặp khớ trời tươi tốt thỡ xanh đến hết mỡnh, những cỏnh chim ộn bay đi trỏnh rột, mựa xũn ấm ỏp lại rớu rớt bay về.

Với Chế Lan Viờn về với nhõn dõn là về với cội nguồn của sự sống về với nguồn sữa tinh thần nuụi lớn tõm hồn con người: Như đứa trẻ thơ đúi lũng gặp sữa

Nhõn dõn như người mẹ hiền sinh thành và nuụi dưỡng đứa trẻ thơ. Dũng sữa mẹ đõu chỉ là dũng sữa vật chất mà cũn là dũng sữa tỡnh thương. Đứa trẻ khụng thể lớn lờn khi thiếu tỡnh thương của mẹ. Cõu thơ được viết với nghệ thuật bồi thấn, nghệ thuật phỏt triển nhấn mạnh ý: Trẻ thơ đúi lũng- gặp

sữa. Biện phỏp nghệ thuật này càng khẳng định ý nghĩa quan trọng lớn lao khi gặp lại nhõn dõn, gắn

bú với nhõn dõn là sự gắn bú mỏu thịt khụng thể tỏch rời.

- Về với nhõn dõn cũn là về với sự cưu mang đựm bọc chở che: Chiếc nụi ngừng bỗng gặp

cỏnh tay đưa

Hỡnh ảnh núi lờn tấm lũng bao la, nhõn hậu của nhõn dõn rộng như lũng mẹ đưa nụi. Cõu thơ của Chế Lan Viờn khụng phải là cỏch núi hoa mỹ, những hỡnh ảnh thơ Chế Lan Viờn là được chắt ra từ trải nghiệm của cuộc đời.

2.2. Những kỉ niệm, những hỡnh ảnh tiờu biểu cho sự hi sinh và nghĩa tỡnh thắm thiết của nhõn dõn trong khỏng chiến (khổ 6- 11: Con nhớ…tỏa nhớ mựi hương) của nhõn dõn trong khỏng chiến (khổ 6- 11: Con nhớ…tỏa nhớ mựi hương)

MOON.VN

"Con nhớ anh con ... nhớ mĩi ơn nuụi"

+ Cỏch xưng hụ thõn tỡnh, ruột thịt của chủ thể trữ tỡnh với những con người đại diện cho nhõn dõn.

=> Bằng những chi tiết cụ thể, gợi cảm Chế Lan Viờn đĩ khắc họa hỡnh ảnh Nhõn dõn với những hi sinh thầm lặng, lớn lao, với tỡnh thương và sự chở che, đựm bọc trọn vẹn và rộng lớn (suốt

một đời, đờm cuối cựng, mười năm trũn, một mựa dài, trọn đời). Những cõu thơ gắn với cụm từ chỉ

thời gian núi về tỡnh nghĩa của nhõn dõn biểu lộ lũng biết ơn sõu nặng, sự gắn bú chõn thành và những xỳc động của một tấm lũng, một trỏi tim. Những cõu thơ được viết bằng sự trải nghiệm thấm thớa của chớnh nhà thơ qua những năm khỏng chiến.

* Nhớ bản sương giăng nhớ đốo mõy phủ...=> Nhớ những cảnh đĩ đi qua, đĩ sống trong thời khỏng chiến chống Phỏp ở vựng cao, vựng xa Tõy Bắc. Điệp từ "nhớ ", gắn kết hai hỡnh ảnh tiờu biểu của nỳi rừng ''bản sương giăng''; ''đốo mõy phủ''. Từ đú chốt lại trong cõu hỏi tu từ mang ý khẳng định: ''Nơi nào qua lũng lại chẳng yờu thương''. Nhớ vỡ yờu thương. Và vỡ yờu thương mà dẫn tới triết lớ rất thực, rất đỳng : ''Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đĩ hoỏ tõm hồn''

- Nghệ thuật: Kết cấu cõu trựng điệp vừa đối xứng, vừa đối lập: (khi ta ở > < Khi ta đi, đất ở

> < đất hoỏ tõm hồn ). => Lỳc đầu đất chỉ là khụng gian địa lý, là địa điểm ngụ cư. Nhưng đến khi

rời vựng đất đĩ gắn bú thỡ đất cũng cú tõm hồn yờu thương, cũng hoỏ thành tõm hồn yờu thương của mỡnh. Dạng thụ sơ nhất của vật chất đĩ thành dạng tinh chất của tõm hồn.

- Kết luận: Từ những hồi niệm, kỉ niệm về nhõn dõn và khỏng chiến, nhà thơ đĩ cú những suy ngẫm rất khỏi quỏt. Những cõu thơ cụ đỳc, giống dạng của những chõm ngụn, triết lớ nhưng khụng giỏo huấn khụ khan. Nú nõng cảm xỳc, tỡnh cảm của nhà thơ. Nú núi về qui luật tỡnh cảm của trỏi tim và được cảm nhận bằng chớnh trỏi tim.

* Nhớ người từng thõn quen, gắn bú, đại từ "ta" chuyển thành "anh" gắn với "em", vừa cụ thể vừa tỡnh tứ. "Bỗng" tưởng như đột xuất nhưng lại rất hài hồ. Một cõu thơ bỡnh thường, giản đơn nhưng lại gợi độ sõu suy nghĩ.

+ Ở so sỏnh thứ nhất: Nỗi nhớ như một tất yếu, tất nhiờn của thời tiết, của thiờn nhiờn.

+ Hai so sỏnh tiếp theo cho thấy tỡnh yờu đẹp đẽ, kỡ ảo như sự biến đổi đẹp đẽ của cõy rừng, chim rừng. Con người, tỡnh người gắn bú cựng tạo vật, cựng thời gian. => Cũng như sự chuyển hoỏ của chim lạ khi xũn đến, tỡnh yờu đem lại sự chuyển hoỏ bất ngờ, tốt đẹp.

Đất lạ hoỏ quờ hương. Tỡnh yờu như sợi chỉ xanh nối liền hai ý: Tỡnh yờu làm đất hoỏ tõm hồn thỡ đương nhiờn, đất là nhờ tỡnh yờu cũng hoỏ thành quờ hương. Thời gian đĩ kiểm nghiệm,

đĩ làm cho người ta lắng lại vỡ ta đĩ để lại mảnh hồn ta trong đú.

Một phần của tài liệu HOT full tài liệu luyện thi đại học môn ngữ văn của moon vn (Trang 44 - 46)