1942), Nhà nghốo (tập truyện ngắn, 1944), Truyện Tõy Bắc (tập truyện, 1953), Mười năm (tiểu thuyết, 1967)…
2. Tỏc phẩm
2.1. Hồn cảnh ra đời
MOON.V N
- 1952: Tụ Hồi theo đơn vị bộ đội vào giải phúng Tõy Bắc, sống gắn bú với đồng bào tỏm thỏng. “Năm 1952, tụi theo bộ đội chủ lực, tiến qũn vào miền Tõy, tham dự chiến dịch giải phúng Tõy
Bắc… Cỏi kết quả lớn nhất và trước mắt của chuyến đi tỏm thỏng ấy là đất nước và con người miền Tõy đĩ để thương để nhớ cho tụi nhiều quỏ, khụng thể bao giờ quờn”
- Chia tay, Tụ Hồi viết tập truyện bằng sự am hiểu tường tận cuộc sống, phong tục, nhất là tõm hồn phúng khoỏng, tự do phảng chỳt hoang dại của đồng bằng miền nỳi; nỗi ỏm ảnh về những kỉ niệm gắn bú và mún nợ õn tỡnh với người Tõy Bắc.
- “Vợ chồng A Phủ” là một tỏc phẩm xuất sắc được in trong tập “Truyện Tõy Bắc” (1953).
2.2. Kết cấu: 2 phần
• Phần 1: Bức tranh thiờn nhiờn và cuộc sống của người dõn lao động miền nỳi Tõy Bắc trước cỏch
mạng.
Phần thể hiện bỳt lực Tụ Hồi trong tỏc phẩm này là những trang viết tài hoa về hương sắc vựng
cao, thể hiện giỏ trị hiện thực, nhõn đạo mới mẻ, cảm động và khả năng miờu tả và phõn tớch tõm lớ nhõn vật sắc sảo (Ba ý lớn)
• Phần 2: Quỏ trỡnh vận động từ tự phỏt tới tự giỏc của người lao động. 2.3. Thành cụng và hạn chế
2.3.1. Thành cụng
“í bao quỏt trong khi tụi viết Truyện Tõy Bắc là: Nụng dõn cỏc dõn tộc ở Tõy Bắc bao năm gian khổ
chống đế quốc và bọn chỳa đất. Cuộc đấu tranh giai cấp, riờng ở Tõy Bắc, mang một sắc thỏi đặc biệt. Nhỡn lướt qua, nơi thế lực phong kiến cũn đương kộo lựi đất nước lại hàng trăm năm trước, chỳng ta dễ tưởng những cảnh những người ở đấy cứ muụn thuở lặng lẽ. Khụng, ở nơi rừng nỳi mơ màng ấy, cỏc dõn tộc đĩ khụng lặng lẽ chịu đựng. Họ đĩ thức tỉnh. Cỏn bộ của Đảng tới đõu thỡ cỏc dõn tộc đứng lờn tới đấy, trước nhất là những người trẻ tuổi. Họ thật đẹp và yờu đời”
* Đem vào tỏc phẩm khụng khớ thời đại.
* Thấy được quỏ trỡnh vận động trong tư tưởng, cuộc sống người lao động: từ cam chịu, khổ nhục đến chủ động giành lấy tự do, hạnh phỳc, từ hành động phản khỏng tự phỏt đến hoạt động cỏch mạng tự giỏc.
* “Một vấn đề khỏc nữa là chất thơ trong văn xuụi. Ở mỗi nhõn vật và trựm lờn tất cả miền Tõy, tụi đĩ đưa vào một khụng khớ vời vợi, làm cho đất nước và con người bay bổng hơn lờn”
2.3.2. Hạn chế: Hỡnh tượng nhõn vật trung tõm hành động theo sự dàn xếp của tỏc giả nhằm chứng
minh cho một luận đề: sự giỏc ngộ đến với cỏch mạng của quần chỳng bị ỏp bức, đụi chỗ viết dễ dĩi.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Túm tắt: Mị, một cụ gỏi xinh đẹp, yờu đời, cú khỏt vọng tự do, hạnh phỳc, bị bắt về làm con dõu
gạt nợ cho nhà Thống lớ Pỏ Tra. Lỳc đầu Mị phản khỏng nhưng dần dần trở nờn tờ liệt, chỉ "lựi lũi như con rựa nuụi trong xú cửa". Đờm tỡnh mựa xũn đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị) trúi đứng vào cột nhà. A Phủ vỡ bất bỡnh trước A Sử nờn đĩ đỏnh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lớ. Khụng may hổ vồ mất một con bũ, A Phủ đĩ bị đỏnh, bị trúi đứng vào cọc đến gần chết. Mị đĩ cắt dõy trúi cho A Phủ, hai người chạy trốn đến Phiềng Sa. Mị và A Phủ được giỏc ngộ, trở thành du kớch.
2. Chủ đề: Qua việc miờu tả cuộc đời, số phận của Mị và A Phủ, nhà văn đĩ làm sống lại quĩng đời
tăm tối, cơ cực của người dõn miền nỳi dưới ỏch thống trị dĩ man của bọn chỳa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mĩnh liệt khụng gỡ hủy diệt được của những kiếp nụ lệ, khẳng định chỉ cú sự vựng dậy của chớnh họ, được ỏnh sỏng cỏch mạng soi đường sẽ dẫn tới cuộc đời tươi sỏng.
3. Hỡnh tượng nhõn vật 3.1. Nhõn vật Mị 3.1. Nhõn vật Mị
3.1.1. Sự xuất hiện của Mị
“Ai ở xa về, cú việc vào nhà thống lớ Pỏ Tra…” : giọng kể thoảng hương cổ tớch ca dao, chuẩn bị khụng khớ cho mẫu nhõn vật cổ tớch xuất hiện, tạo tõm thế cho người đọc tiếp nhận một motip quen thuộc.
• Khụng gian: “ngồi quay sợi bờn tảng đỏ trước cửa, cạnh tàu ngựa”, xuất hiện cựng thế giới đồ vật cõm lặng.
MOON.V N
* Vị trớ của nhõn vật.
* Hỡnh ảnh tảng đỏ cõm nớn, u uất, bất động, khụng sinh khớ, khụng sẻ chia (liờn hệ với sự húa thõn của người em trong Sự tớch Trầu cau)
• Tư thế: “cỳi mặt, mặt buồn rười rượi” với nhịp điệu mũn mỏi, thường xuyờn, lặp lại vụ hồn – “lỳc nào cũng vậy” .
• Đối lập: hỡnh ảnh một cụ gỏi lẻ loi, đơn độc, u trầm, buồn khổ – cảnh tấp nập, giàu sang nhà thống lớ.
Nhận xột: tỏc giả đĩ phỏc hoạ hỡnh ảnh người con gỏi cõm lặng như chỡm lẫn vào thế giới đồ vật vụ
tri, khụng cảm giỏc. Từ đú hộ lộ cuộc sống tủi cực, cảnh ngộ ộo le của nhõn vật. Cỏch dẫn dắt khộo lộo theo điểm nhỡn từ xa, bờn ngồi tiến gần hơn vào bờn trong để thõm nhập nhõn vật; tạo ra mõu thuẫn ở lời kể để vộn bức màn bớ mật về một phận người (hỏi ra mới rừ,… cụ ấy là vợ A Sử, con trai
thống lớ Pỏ Tra).
3.1.2. Vẻ đẹp
Mị vốn là đúa hoa đẹp của nỳi rừng:
+ Nhan sắc rực rỡ tươi thắm tỏa ra sức cuốn hỳt: Ngày tết, trai làng đến đứng nhẵn cả chõn vỏch đầu buồng Mị
+ Tõm hồn phong phỳ, bay bổng, tài hoa: khẽ uốn chiếc lỏ trờn mụi là cả thế giới xa xăm kỡ diệu sẽ mở ra, Mị thổi sỏo giỏi, bao nhiờu người mờ, ngày đờm thổi sỏo đi theo Mị.
+ Chăm làm + Hiếu thảo
+ Tràn đầy khỏt vọng tự do
+ Xứng đỏng được yờu, và cũng đĩ từng được yờu, say mờ trong những đờm tỡnh hũ hẹn, hồi hộp lặng lẽ đợi chờ…
Thế nhưng, hạnh phỳc ngắn ngủi và quỏ đỗi mong manh, bởi Mị sinh ra đĩ phải đội trờn đầu mún nợ truyền kiếp…
3.1.3. Số phận bất hạnh: Con dõu gạt nợ.
Cõu chuyện Mị về làm dõu:
• Lý do: bố lấy mẹ khụng đủ tiền cưới, phải vay nhà thống lớ, tận khi già mà chưa trả hết nợ. Mẹ chết, thống lớ đũi lấy Mị làm con dõu để xoỏ nợ, mối nợ truyền kiếp, dai dẳng, khú thoỏt, búng của kiếp sống nụ lệ, cựng khổ đổ lờn người dõn nghốo qua thế hệ này đến thế hệ khỏc. Cõu núi từ bờn trong của bố Mị “khụng thể nào khỏc được con ơi” giống như một dấu triện đúng lờn thõn phận nụ lệ của Mị.
• Phản ứng: đề nghị bố lao động trả nợ chứ quyết khụng muốn bị bỏn cho nhà giàu: “Con nay đĩ biết cuốc nương làm ngụ, con phải làm nương trả nợ thay cho bố. Bố đừng bỏn con cho nhà giàu”. Ta chợt đau lũng nhớ đến cõu núi của cỏi Tớ ngày nào “con van thầy, con van u, thầy u đừng bỏn con tội nghiệp, để con ở nhà chơi với em con” (Tắt đốn- Ngụ Tất Tố). Điều đú cho thấy Mị thà sống vất vả, nghốo khổ mà tự do cũn hơn sống trong giàu sang mà chịu đoạ đày nụ lệ. Đú cũng là khỏt vọng tự do mĩnh liệt và niềm tin trong sỏng, hồn nhiờn của tuổi trẻ.
• Bị nhà thống lớ lừa bắt đi, ban đầu “hàng mấy thỏng, đờm nào cũng khúc”, nhận thức sõu sắc tỡnh cảnh quẫn bỏch của bản thõn: sống cũng như chết, Mị đĩ tỡm đến lỏ ngún để tự tử. Đõy là phản ứng tiờu cực của lũng yờu sống và khỏt vọng tự do.
• Dần dần, cha chết, Mị khụng cũn nghĩ tới cỏi chết, Mị đĩ mất đi khả năng phản ứng với cuộc sống phi nhõn tớnh, thực chất, cụ chỉ cũn sống đời sống vật chất, cũn tinh thần và tõm hồn đĩ chết, nhẫn nhục, cam chịu, vụ hồn.
* Cựng với thời gian, “lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau”, khi được chết thỡ Mị lại khụng buồn chết nữa. Cỏch sử dụng phộp đối, cỏch đếm thời gian chậm rĩi, đều đặn cho ta thấy khoảng thời gian đủ để vụ hồn hoỏ con người, nhấn con người vào cõm lặng, “Ở lõu trong cỏi khổ, Mị quen khổ rồi”. Mị tưởng: mỡnh cũng là con trõu, con ngựa. Nhưng khụng chỉ thế, “Con ngựa, con trõu làm cũn cú lỳc, đờm nú cũn được đứng gĩi chõn, đứng nhai cỏ, đàn bà con gỏi nhà này thỡ vựi vào việc làm cả đờm cả ngày”- bị búc lột sức lao động tàn nhẫn. Càng ngày, Mị càng lựi lũi như con rựa nuụi trong xú cửa. Mị đĩ bị tờ liệt khả năng phản ứng với cuộc sống vụ nghĩa, phản ứng của con người khụng cũn cảm thấy ý nghĩa cuộc đời, cam chịu sống mảnh đời khuất lấp, quờn lĩng, như cỏi cõy, tảng đỏ,
MOON.V N
đồ vật trong khụng gian nhà thống lớ. Từ vị trớ con dõu (quyền thế, đỏng trọng) đến thõn thế: con nợ, người ở (rẻ rỳng, coi thường), ta đĩ đủ thấy cỏi tàn nhẫn bất cụng với Mị.
• Căn buồng, khụng gian sống của Mị là một nơi kớn mớt, chỉ cú một chiếc cửa sổ bộ, đỳng hơn là chỉ cú một lỗ vuụng bằng bàn tay, lỳc nào trụng ra cũng chỉ thấy mờ mờ trăng trắng, khụng biết là sương hay là nắng, Mị đĩ mất hết ý niệm về thời gian. Đú là một khụng gian tối tăm, bức bối, lạnh lẽo, đầy õm khớ- biểu tượng ỏm gợi về địa ngục trần gian, nơi cầm tự tuổi thanh xũn của con người, biến Mị từ một cụ gỏi trẻ trung phơi phới thành một con người vụ cảm, cam chịu.
Túm lại: Mỵ là hiện thõn những đau khổ của người phụ nữ núi riờng, của người dõn miền nỳi trước
Cỏch mạng núi chung.
- Bị búc lột sức lao động tàn nhẫn, phải làm quần quật như một thứ lao động khổ sai: Tết đến thỡ lờn nỳi hỏi thuốc phiện, giữa mựa thỡ giặt đay, se đay, đến mựa thỡ đi nương, bẻ bắp...bao giờ cũng thế, suốt năm suốt đời như thế, lời văn của Tụ Hồi nặng trĩu những day dứt xút xa...
- Bị chà đạp về thể xỏc, bị đỏnh đập dĩ man, bị bắt trúi bất cứ lỳc nào. Muốn đi chơi: trúi; muốn sưởi lửa: trúi; làm mất một con bũ: trúi...
- Bị đầy đoạ về tinh thần, Mị trở thành con người vụ cảm, bị đố nặng bởi ý nghĩ: ta là thõn đàn bà, bị bắt về trỡnh ma nhà nú rồi, chỉ cũn đợi ngày rũ xương ở đõy thụi... Cuộc sống của Mỵ ở nhà Thống Lý Pỏ Tra như ngục thất (ý nghĩa căn buồng Mỵ ở). Bị búng ma vụ hỡnh cột chặt cuộc đời nụ lệ với nhà Thống lý, nhiều khi trở nờn cam chịu, sống mà như chết.
Tiểu kết:
Miờu tả cuộc sống làm dõu, nhà văn khỏm phỏ một mảng hiện thực mới: cuộc sống, số phận đau khổ của người lao động miền nỳi – những con người bị cường quyền, thần quyền, cỏi nghốo, những ỏp chế về tinh thần đẩy vào tỡnh trạng sống vụ nghĩa, vụ cảm.
Phải chăng cụ Mị trẻ đẹp, tràn đầy xũn sắc xũn tỡnh của ngày xưa đĩ chết? Khụng, ngũi bỳt nhõn đạo của Tụ Hồi đĩ cho ta thấy, dự lay lắt đúi khổ, bị đọa đày cựng cực đến đõu, sức sống của người lao động chỉ tạm thời bị vựi lấp chứ khụng thể bị triệt tiờu, nú vẫn như đốm than hồng từ lõu õm ỉ chỏy, chỉ đợi ngọn giú lành là sẽ bựng lờn. Và ngọn giú ấy đĩ tới trong đờm tỡnh mựa xũn, để ta thấy một cụ Mị lạc quan, yờu đời đang dần dần hồi sinh trong sự sống.
MOON.V N
3.1.4. Mỵ là hiện thõn của sức sống tiềm tàng, sức mạnh vựng lờn giải phúng
Sức sống tiềm ẩn mà mĩnh liệt được thể hiện qua bốn chi tiết: + Cõu núi phản khỏng hụn nhõn
+ í định ăn lỏ ngún tự tử
+ Biểu hiện rừ nhất trong đờm hội mựa xũn và đờm đụng cởi trúi cho A Phủ.
3.1.4.1. Sự thức tỉnh và hồi sinh khỏt vọng sống trong đờm tỡnh mựa xũn - Khung cảnh: - Khung cảnh:
• Bức tranh mựa xũn: Mựa xũn đĩ về trờn rẻo cao. Quyến rũ và say lũng biết bao là những đờm
tỡnh miền nỳi. Năm ấy, Hồng Ngài ăn tết sớm. Niềm vui đún xũn như được nhõn lờn cựng niềm vui thu hoạch mựa màng. Vạn vật đổi thay, đất trời như cú men say, sự sống đang õm thầm cựa mỡnh xụn xao trong cõy cỏ. Giú và rột dữ dội thổi vào cỏ gianh vàng ửng, cỏi màu sắc tươi thắm đang cú sức lan tỏa, cựa quậy tự trong linh hồn tạo vật, cỏi màu sắc tươi vui, đầy sức sống, ỏnh sỏng, đối lập với khụng gian sống tăm tối của Mị. Trờn cỏc mỏm nỳi: vỏy hoa xoố như con bướm sặc sỡ, đầy màu sắc, phấn chấn, nỏo nức. Đỏm trẻ nụ đựa cười ầm trước sõn. Tiếng sỏo vọng lại thiết tha bồi hồi. Thiờn nhiờn rực rỡ màu sắc, nỏo nức õm thanh, sự hiện diện của một thế giới căng tràn nhựa sống.
• Đờm tỡnh mựa xũn:
* Trong nhà: mọi người nhảy đồng, hỏt
* Bờn ngồi: tiếng sỏo gọi bạn yờu lơ lửng ngồi đường, tiếng sỏo như cú hỡnh, lơ lửng, bồng bềnh, như tỡnh ai khụng tan, như lũng ai vẫn đợi. Đú là chi tiết trở đi trở lại như một ỏm ảnh, mời gọi, vương vấn, khơi gợi kớ ức và khỏt vọng yờu, sống trong Mị.
* Nội dung tiếng sỏo: “Mày cú con trai con gỏi rồi/ Mày đi làm nương/ Ta khụng cú con trai con gỏi/ Ta đi tỡm người yờu”, tiếng sỏo mang khỏt vọng đụi lứa, khỏt vọng sống.
* Khụng gian, thời gian rạo rực khỏt vọng, thụi thỳc con người tỡm đến với men say tỡnh yờu, men say sự sống.