• So sỏnh sụng Hương với sụng Xen của Paris, sụng Đa-nuýp của Bu-đa-pột, những tờn sụng đĩ trở thành linh hồn của thủ đụ cỏc nước, thành biểu tượng văn húa của quốc gia, ngầm thể hiện lũng tự
hào về sụng Hương và kinh thành Huế. (Liờn hệ với Nguyễn Trĩi trong “Bỡnh Ngụ đại cỏo”: đặt
cỏc triều đại Việt Nam sỏnh ngang với cỏc triều đại Trung Hoa)
• Liờn tưởng khi từ khúi lửa miền Nam tới Lờ –nin-grỏt, đứng nhỡn sụng Nờ-va, lõu năm xa Huế:
Sống dậy giấc mơ lộng lẫy của tuổi dại: muốn húa làm một con chim nhỏ đứng co một chõn trờn con
tàu thủy tinh để đi ra biển. Cuống quýt vỗ tay, nhưng sụng Nờ-va đĩ chảy nhanh quỏ, khụng kịp cho
lũ hải õu núi một điều gỡ với người bạn của chỳng đang ngẩn ngơ trụng theo… Hai nghỡn năm trước:
triết gia Hi Lạp “khúc suốt đời vỡ dũng sụng trụi đi quỏ nhanh”. Nhớ lại con sụng Hương: “quý điệu chảy lững lờ của nú khi đi ngang thành phố”, điệu slow tỡnh cảm dành riờng cho Huế.
Khỏm phỏ vả cảm nhận sõu sắc đặc trưng riờng của dũng sụng khi chảy qua kinh thành Huế: điệu chảy ờm đềm, chậm mềm, lặng lẽ, như khụng vương vấn chỳt nào cỏi xụ bồ của thời gian, sự nuối tiếc của con người vỡ mọi thứ một đi khụng trở lại. Sụng Hương nguyờn sơ, trăm năm khụng đổi thay, như mang thần thỏi, quan niệm vũ trụ tuần hồn của Phương Đụng, như điệu chảy thời gian bất di bất dịch trong thơ ca cổ điển Việt Nam và Trung Hoa. Sụng Hương mang cảm nghiệm thời gian và niềm tự hào của nhà thơ.
- Sụng Hương “trong khoảnh khắc chựng lại của sụng nước”: người tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm
khuya liờn tưởng:
• Nền õm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành trờn mặt nước của dũng sụng này”. Sụng Hương gắn với lịch sử õm nhạc lõu đời của Huế, là cỏi nụi hỡnh thành nền õm nhạc truyền thống, gợi nhắc đến sụng Nile, sụng Hằng, Hồng Hà – cũng là những cỏi nụi hỡnh thành những nền văn húa lớn trờn thế giới, nhà văn cảm nhận dũng sụng ở gúc độ văn húa.
• Nguyễn Du và Truyện Kiều là linh hồn, niềm tự hào của quốc văn Việt Nam. Dũng sụng mang những thổn thức của cha ụng, gắn bú với cỏc giỏ trị văn húa, văn học kinh điển của dõn tộc, là dũng chảy vắt từ quỏ khứ, mang bao phự sa, trầm tớch văn húa hiện diện trong ngày hụm nay.
+ Nỗi lưu luyến khi rời khỏi kinh thành:
- Rời khỏi kinh thành, chếch về hướng chớnh bắc.
- Sực nhớ điều gỡ chưa kịp núi, nú đột ngột đổi dũng để gặp lại thành phố lần cuối
- Liờn tưởng: Rất lạ với tự nhiờn và rất giống với con người ở đõy, nỗi vương vấn, chỳt lẳng lơ kớn đỏo của tỡnh yờu.
• So sỏnh: sụng Hương, kinh thành Huế - nàng Kiều, Kim Trọng với Tấm lũng người dõn Chõu Húa xưa mĩi mĩi chung tỡnh với quờ hương xứ sở. Cú ba so sỏnh bắc cầu: sụng Hương trong khỳc ngoặt chia tay kinh thành Huế - Thỳy Kiều trong đờm tỡnh tự gửi lời nguyện thề cựng Kim Trọng – người Chõu Húa mĩi thủy chung với xúm làng. Từ dũng chảy khỏc lạ của dũng sụng liờn tưởng tới mối tỡnh kớn đỏo, e ấp, trước sau như nhất của Kim – Kiều, so sỏnh với tỡnh yờu quờ hương xứ sở của người Huế. Nhà văn đĩ mượn tỡnh cảm riờng để khỏi quỏt mối tỡnh chung, làm cho tỡnh yờu đất, yờu nước khụng chung chung, to tỏt mà mềm mại, ý vị; tinh tế mà đằm thắm, thiờng liờng, sõu sắc.
1.3. Tiểu kết
- Khụng chỉ là hỡnh ảnh dũng chảy lắng hồn thiờng xứ sở, dũng sụng cũn mang nhiều biểu tượng khỏc. Dũng sụng là biểu tượng cho lẽ vụ thường, biểu hiện cho sự biến dịch của tự nhiờn, dũng sụng luụn biến dịch khụng ngừng theo thời gian, khụng chỉ theo mựa mà cũn trong từng khoảnh khắc của một ngày, “Sụng Hương rất nhạy cảm với ỏnh sỏng, nú thay màu nhiều lần trong một ngày như
MOON.V N
hoa phự dung và đụi khi màu nước khụng biết từ đõu mà cú, khụng giống với màu trời. Đú là một nột động trong cỏi tĩnh của thành phố...” (Sử thi buồn). Là biểu tượng cho lẽ vụ thường, nờn dũng sụng cũng đồng thời là biểu tượng cho đời người. Người Trung Hoa cũng cho rằng 64 quẻ trong Kinh dịch, quẻ kớ tế (đĩ qua sụng) lại ở trước quẻ vị tế (chưa qua sụng) mang một ý nghĩa thật sõu xa về cuộc đời, núi lờn cuộc hành hương vụ tận của con người trong thời gian, vũ trụ. Đỳng là trong mỗi con người cũng cú những dũng sụng, là “những dũng mỏu, vận hành trong lẽ tuần hồn của
vũ trụ và chuyờn chở biết bao điều huyền nhiệm của cuộc sống”. Ngược lại, mỗi dũng sụng cũng gúi trong lũng nú biết bao thõn phận đời người. Tiếp nhận sụng Hương từ phương diện triết học,
Hồng Phủ Ngọc Tường cho ta thấy rừ hơn sự ỏm ảnh về nỗi bất lực của kiếp người hữu hạn trước dũng trụi vụ thủy vụ chung của thời gian. Nhỡn dũng Hương trụi chảy, ụng nhớ đến xưa kia: “Cú một người Hi Lạp tờn là Hờraclit đĩ khúc suốt đời vỡ những dũng sụng trụi đi quỏ nhanh!”. Thời gian với những quy luật nghiệt ngĩ của mất - cũn luụn là nỗi trăn trở của lồi người. Sụng đõy đĩ chảy, đang chảy và vẫn sẽ luụn chảy nhưng bờ sụng bồi lở, vật đổi sao dời, đời dõu bể và cỏi gỡ cũn, cỏi gỡ mất? Đọc tỏc phẩm Thiờn văn của Nguyễn Huy Thiệp, ta cũng thấy bi kịch đau đớn này: Này nhộ: này là
dũng sụng/ Định mệnh cứ cuồn cuộn chảy/ Bồi và lở. Thấu hiểu hơn ai hết, Hồng Phủ Ngọc Tường
đĩ nhập thế, sống hết mỡnh, hũa cỏi tụi của mỡnh vào dũng chảy cuộc sống để nõng niu trõn trọng những giỏ trị đang hiện hữu. Mà cú lẽ cũng vỡ thế, ụng mới yờu quý tha thiết “điệu chảy lặng lờ” như “điệu slow tỡnh cảm” của sụng Hương khi nú ngang qua thành phố...
MOON.V N
Mở: Với HPNT, viết ký là viết tiếp trang văn của sự sống, là trỏi tim cũn đập và cuộc đời cũn niềm
vui, viết bằng tất cả huyết lệ của một đời và bằng trỏi tim ấp ủ thắm đỏ tỡnh yờu con người, yờu Tổ quốc…
TIẾT 2
2. Sụng Hương trong mối quan hệ với lịch sử, với cuộc đời và thi ca
2.1. Trong mối quan hệ với lịch sử