Cụ là gạch nối giữa quỏ khứ và hiện tại, giữa Đảng và dõn, luụn cú ý thức giỏo dục truyền thống cho chỏu con: “Người Strỏ ai cú cỏi tai, ai cú cỏi bụng thương nỳi, thương nước, hĩy lắng

Một phần của tài liệu HOT full tài liệu luyện thi đại học môn ngữ văn của moon vn (Trang 112 - 113)

thống cho chỏu con: “Người Strỏ ai cú cỏi tai, ai cú cỏi bụng thương nỳi, thương nước, hĩy lắng

mà nghe, mà nhớ... Sau này tau chết rồi, bay cũn sống phải núi lại cho con chỏu nghe”. Cụ “là cội nguồn, là Tõy Nguyờn của thời Đất nước đứng lờn, trường tồn tới hụm nay”, là hiện thõn cho truyền

thống thiờng liờng và luụn cú ý thức giữ gỡn truyền thống. Qua cõu chuyện kể về cuộc đời Tnỳ và sự nổi dậy của dõn làng, cụ đĩ nhắc nhở mọi người dõn Stra “Ai cú cỏi tai, cỏi bụng thương nước thương nũi hĩy nghe mà nhớ...” tạo nờn màu sắc Tõy Nguyờn đậm đà trờn từng trang viết. Lối kể sử

thi của cụ Mết đĩ mang lại cho khuynh hướng sử thi của tỏc phẩm một biểu hiện đặc sắc, rất riờng. Cụ Mết đĩ kết nối tinh thần quật cường của người Xụ man từ quỏ khứ đến hiện tại và cho đến mai sau.

- Đại diện cho vẻ đẹp tinh thần của cha anh, một già làng sỏng suốt, mưu trớ, như cũn in dấu

siờu phàm của cỏc ụng già trong thần thoại. Mang ý chớ, lũng quả cảm và kinh nghiệm của con người dày dạn trong đấu tranh, lựa thế để chiến đấu với kẻ thự. Những lời núi của cụ Mết giản

dị mà giống như những lời tổng kết thể hiện đường lối cỏch mạng“Năm nay làng khụng đúi nhưng

phải để dành, dự trữ mỗi bếp cho đủ ba năm, đỏnh Mỹ phải đỏnh lõu dài”. Trong cuộc chiến đấu

quyết liệt với kẻ thự, cụ đĩ rỳt ra một chõn lý đỳng đắn: khụng thể tay khụng đương đầu với giặc.

“Tnỳ cũng khụng cứu được vợ con. Cũn mày, chỳng nú bắt mày, trong tay mày chỉ cú hai bàn tay trắng… Tau khụng nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ cú hai bàn tay khụng”. “Tay trắng”, “tay khụng” làm sao cú thể đương đầu với kẻ thự! …” Cụ Mết đĩ dặn dũ tạc vào lũng con chỏu một chõn lớ bất di

bất dịch: “Chỳng nú đĩ cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo”. Cụ đĩ dẫn đỏm thanh niờn vào rừng tỡm giỏo mỏc. Trong ỏnh đuốc xà nu, với giỏo mỏc trong tay, cụ Mết cựng dõn làng xụng lờn diệt gọn tiểu đội lớnh địch, mở đầu cho cuộc nổi dậy vũ trang khởi nghĩa của làng. Dưới lưỡi mỏc của cụ, thằng Dục tàn ỏc đĩ phải đền tội. Tiếng hụ của cụ vang động khắp nỳi rừng: “Chộm! Chộm hết!”.

Sau hiệu lệnh ấy, bĩo tỏp đĩ nổi lờn, xỏc qũn thự ngổn ngang quanh đống lửa đỏ trong nhà ưng. Tiếng cụ Mết như tiếng hịch vang rền sụng nỳi:“Thế là bắt đầu rồi. Đốt lửa lờn! Tất cả người già,

người trẻ, người đàn ụng, người đàn bà, mỗi người phải tỡm lấy một cõy giỏo, một cõy mỏc, một cõy vụ, một cõy rựa. Ai khụng cú chụng thỡ vút chụng, năm trăm cõy chụng. Đốt lửa lờn!” …

2.1.4. Kết luận

Nhõn vật cụ Mết trầm ngõm, lừng lững như cõy cổ thụ, tiờu biểu cho sức mạnh tinh thần và vật chất cú tớnh truyền thống của dõn tộc Tõy Nguyờn, vừa mang nột chung của những người dõn Tõy Nguyờn: yờu làng, yờu nước, tuyệt đối trung thành với cỏch mạng, mang trong tim dũng mỏu bất khuất của một dõn tộc anh hựng, căm thự giặc sõu sắc, hành động quyết liệt nhưng cũng khụn khộo để trả thự, đời sống nội tõm sõu sắc, giàu tỡnh cảm yờu thương; vừa mang nột riờng, khỏc nhõn vật chỳ Năm (Những đứa con trong gia đỡnh- Nguyễn Thi); Bok Pak, Bok Sung (Đất nước đứng lờn- Nguyờn Ngọc), “ễng già Mết là nhõn vật cú thật. Nguyờn Ngọc giữ nguyờn tờn. Và cũng y hệt như trong truyện, ở ngồi đời, ụng Mết là ngọn cờ tập hợp dõn chỳng. ễng thụng minh, dũng cảm, chỉ huy đỏnh giặc rất tài” (Trần Đăng Khoa)

MOON.V N

Mở: Cõu chuyện mang tờn một rừng cõy, nhưng lại nhắc ta nhớ đến những cuộc đời, những con

người của đất Tõy Nguyờn anh hựng bất khuất. Giờ học trước, chỳng ta đĩ tỡm hiểu những nột khỏi quỏt về tỏc phẩm, vẻ đẹp của hỡnh tượng Xà nu và nhõn vật cụ Mết- một cõy xà nu đại thụ của nỳi rừng. Tuy vậy, nhõn vật trung tõm kết tinh vẻ đẹp, sức mạnh của con người Tõy Nguyờn và được nhà văn khắc họa thật cụng phu nhằm gửi gắm tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm phải là nhõn vật mà cuộc đời anh đĩ được kể lại bờn bếp lửa nhà ưng, trong khụng khớ thiờng liờng của một đờm sõu như nhõn vật trong truyện kể Khan ngày nào- một chàng trai Tõy Nguyờn từ cỏi tờn: Tnỳ. (Tnỳ theo tiếng Ba

na cú nghĩa là người dũng sĩ)

2.2. Nhõn vật Tnỳ

2.2.1. Giới thiệu khỏi quỏt tỏc giả, tỏc phẩm, vị trớ, ý nghĩa hỡnh tượng

Nếu cụ Mết tượng trưng cho truyền thống, là chiếc cầu nối giữa quỏ khứ và hiện tại, pho sử sống của làng Xụ Man thỡ Tnỳ là người tiờu biểu nhất cho thế hệ nối tiếp một cỏch tự giỏc và quyết liệt. Cuộc đời Tnỳ gắn bú mỏu thịt với cuộc chiến đấu khốc liệt, anh hựng của dõn làng Xụ Man. Tnỳ là linh hồn của khỳc trỏng ca trong những thỏng ngày đau thương nhưng rất đỗi hào hựng. Và Tnỳ là sự kết tinh vẻ đẹp của con người Tõy Nguyờn trong hiện tại. Qua lời kể của cụ Mết, quỏ khứ gắn với những kỉ niệm ngọt ngào nhưng cũng hết sức đau thương của Tnỳ và dõn làng Xụ Man đĩ sống dậy.

2.2.2. Tỡnh huống nhõn vật xuất hiện

- Nhõn vật xuất hiện trong bối cảnh hựng vĩ của rừng xà nu, gợi khụng khớ sử thi hào hựng.

Một phần của tài liệu HOT full tài liệu luyện thi đại học môn ngữ văn của moon vn (Trang 112 - 113)