Sử dụng thể thơ tự do với lối diễn đạt cõu thơ khụng viết hoa đầu dũng, nhịp điệu phúng khoỏng, liờn tưởng bất ngờ, ngụn từ mới mẻ

Một phần của tài liệu HOT full tài liệu luyện thi đại học môn ngữ văn của moon vn (Trang 76 - 79)

III. TỔNG KẾT 1 Nghệ thuật

2.2.Sử dụng thể thơ tự do với lối diễn đạt cõu thơ khụng viết hoa đầu dũng, nhịp điệu phúng khoỏng, liờn tưởng bất ngờ, ngụn từ mới mẻ

ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (TIẾT 3)

2.2.Sử dụng thể thơ tự do với lối diễn đạt cõu thơ khụng viết hoa đầu dũng, nhịp điệu phúng khoỏng, liờn tưởng bất ngờ, ngụn từ mới mẻ

khoỏng, liờn tưởng bất ngờ, ngụn từ mới mẻ

cảm xỳc thơ liền mạch, nối kết được cỏc biểu tượng, hỡnh ảnh thơ trong một chỉnh thể nghệ thuật hài hũa, gợi mở. Màu sắc và õm thanh là hai đối tượng vốn được chủ nghĩa lĩng mạn ưa chuộng. Cỏch sỏng tạo của cỏc nhà lĩng mạn làm là thay đổi giỏc quan trong tiếp nhận hiện thực. Thụng thường õm thanh được nghe bằng tai, màu sắc được nhỡn bằng mắt, núng lạnh được cảm nhận bằng xỳc giỏc,… Để làm nờn sự độc đỏo trong diễn ngụn thơ, Xũn Diệu đĩ viết nhiều cõu thơ bất hủ kiểu như Đĩ nghe rột mướt luồn trong giú hay Trần Đăng Khoa Ngồi thềm rơi chiếc lỏ đa/ Tiếng rơi rất

mỏng như là rơi nghiờng,… sự cảm nhận ở đõy đĩ lờn đến mức tột đỉnh của sự tinh tế. Thơ Siờu thực

khụng chỉ hoỏn đổi cỏc chủ thể tiếp nhận theo cỏch của cỏc nhà lĩng mạn mà cũn lược bỏ rất nhiều chủ thể để khiến bất kỡ sự tưởng tượng nào cũng cú thể chấp nhận được, miễn là chủ thể tiếp nhận đú cú thể rung động trước hỡnh tượng. Ngay từ cõu thơ mở đầu tỏc giả đĩ “tương” một cỳ phớ lớ “tiếng đàn bọt nước”. Đương nhiờn sẽ chẳng cú chỳt logic nào trong trật tự “tiếng đàn” và “bọt nước” kia. Thế nhưng, nếu chịu động nĩo một chỳt người đọc sẽ cú thể đưa ra nhiều liờn tưởng thỳ vị. Tiếng

MOON.V N

đàn mong manh như bọt nước. Tiếng đàn hỡnh bọt nước, số phận nghệ sĩ mong manh như bọt nước,… cỏc mệnh đề khụng cựng loại được đặt đồng hàng đĩ tạo nờn sự độc đỏo cho hỡnh tượng thơ. Cỏi biểu đạt ở đõy khụng trực tiếp hướng đến cỏi được biểu đạt như trong lớ thuyết của Ferdinand de Saussure, mà chỉ hướng đến một cỏi biểu đạt khỏc mà thụi. Tiếp đú, cũng vẫn là cỏch núi đầy chủ quan: Tõy Ban Nha ỏo chồng đỏ gắt. “Gắt” ở đõy diễn tả sắc đỏ. Chữ này thỡ chẳng cú gỡ lạ, nhưng sao lại “Tõy Ban Nha/ ỏo chồng”. Nếu khụng hiểu văn húa Tõy Ban Nha, người đọc sẽ khú cú thể cắt nghĩa được cõu thơ này. Hồn tồn khụng phải Tõy Ban Nha cú màu đỏ của tấm ỏo chồng đú mà Tõy Ban Nha đớch thực là xứ sở của đấu bũ, xứ sở của những tấm ỏo chồng đỏ gắt. “Liền kề” giữa

một bờn là đất nước và một bờn là biểu tượng văn húa càng giỳp cho biểu tượng đú thờm ngời chúi.

Khổ thơ đầu diễn tả đất nước và con người thi nhõn. Đất nước với chiều sõu văn húa, thi nhõn đi trờn miền văn húa đú, bỡnh yờn, hạnh phỳc: li-la li-la li-la. Âm thanh li-la gợi lờn tờn lồi hoa tử đinh hương (lilac), một lồi hoa màu hồng đỏ đằm thắm mà nhiều người dõn Tõy Ban Nha ưa chuộng. Trong sắc đỏ của màu hoa và của tấm ỏo chồng, hành trỡnh của thi nhõn vừa ngỳt ngàn sắc thắm văn húa vừa là hành trỡnh đơn độc. Hành trỡnh đú tương ứng với hành trỡnh sỏng tạo. Giỏ trị mà bất kỡ một tỏc phẩm nghệ thuật chõn chớnh nào mang lại cho nhõn loại cũng đều được hồi thai trong nỗi cụ đơn và cũng hướng về nỗi cụ đơn, cú khi là cụ đơn miờn viễn: miền đơn độc/ với vầng trăng chếnh

choỏng/ trờn yờn ngựa mỏi mũn. Sự cụ đơn đú gắn kết với cả giỏ trị văn húa. Nhưng mục đớch của

nhà thơ khụng hướng đến đú mà chỉ đưa ra những tớn hiệu gợi dẫn người đọc đến những mất mỏt vụ bờ. Hỡnh ảnh Lorca hiện lờn như dỏng dấp chàng Kinh Kha đơn độc với vầng trăng với yờn ngựa heo hỳt dặm trường. Ngay cả cỏi cỏch Lorca sang sụng cũng gợi hỡnh ảnh Kinh Kha bờn Dịch Thủy hàn. Thỡ ra, cuộc tiễn đưa nào cũng đều gắn với một dũng sụng và trỏng sĩ ra đi đều Nhất khứ bất phục

phản. Gợi nhớ Kinh Kha là gợi nhớ đến nột kiờu hựng, gợi nhớ đến cỏi chết đơn độc giữa xứ sở bạo

tàn. Thơ Siờu thực vừa thiờn về trớ tuệ vừa đả phỏ trớ tuệ. Đỳng hơn là đĩ phỏ những trớ tuệ đĩ được phong kớn trong tập quỏn. Bằng chứng là ngụn ngữ điểm tựa ngàn đời của trớ tuệ đĩ bị cỏc nhà Siờu thực vần vũ cho tơi tả, nhưng Siờu thực vẫn cứ phải diễn đạt hỡnh tượng của mỡnh bằng ngụn ngữ. Mặt khỏc, Siờu thực cũng đồng nghĩa với đề cao lớ trớ. Khụng cú lớ trớ khụng thể hiểu thơ Siờu thực. Thơ vốn là loại hỡnh của cảm xỳc, của sự tiờn tri, linh cảm. Hỡnh ảnh con người đơn độc đi chếnh choỏng, trờn con ngựa mỏi mũn thỡ chẳng thể nào là dấu hiệu của bỡnh yờn, hạnh phỳc. Tớnh dự bỏo được đặt ra ở đõy. Tiếp theo, hành trỡnh của Lorca sẽ minh chứng điều đú. Cú sự tương phản: “Tõy- ban-nha/ hỏt nghờu ngao” đối lập với “bỗng kinh hồng/ ỏo chồng bờ bết đỏ”. Sắc đỏ của ỏo chồng được điệp lại nhưng đõy là cỏi chết. Màu sắc của cỏi chết. Hỡnh khối tan tành và màu sắc đĩ tan chảy:

Lorca bị điệu về bĩi bắn/ chàng đi như người mộng du. “Hỏt” và “chết” thỡ chẳng cú mối liờn hệ liờn

tưởng nào ở đõy cả. Thế nhưng sự thực là vậy, sự liền kề diễn tả nỗi mất mỏt đột ngột. Một con người đang tràn đầy sức sống bỗng chốc cú thể lăn ra chết là điều dễ gặp trong xĩ hội cụng nghiệp hậu hiệu đại nhiều bất trắc hiện nay. Hơn nữa, điều này cũn xuất phỏt từ chớnh chủ trương sỏng tạo nghệ thuật của cỏc nhà Siờu thực. Theo đú, tất cả những gỡ nhà Siờu thực làm là để tạo nờn “một hiệu ứng nghịch dị và sửng sốt” mà mục đớch là để khắc họa được những hỡnh ảnh xỏc thực và mạnh mẽ hơn. “Sự sửng sốt” trước hết chưa tỏc động ngay đến người đọc mà tỏc động đến chớnh nhõn vật trong thơ. Bước đi “mộng du” của Lorca mĩi sau đú mới tạo được hiệu ứng nơi độc giả. Đấy là bước đi của người như đi trong mơ. Bước đi của ảo giỏc, của vụ định. Và đương nhiờn, tõm trớ của Lorca cũng rơi vào vụ định. Bước đi đú đõu cú bận tõm đến chuyện chết chúc kia. “Lợi dụng” ngay chớnh sự “vụ định” đú của Lorca, nhà thơ xõm nhập vào tõm hồn chàng để diễn tả tiếng đàn. Cỏch diễn tả này rất độc đỏo vỡ nú đĩ “chập” hai cỏi nhỡn của Thanh Thảo và Lorca vào nhau để từ đú tạo nờn một dàn hiệu ứng siờu thực đặc thự: tiếng ghi ta nõu...mỏu chảy. Tiếng ghi ta nõu, tiếng ghi ta xanh, tiếng ghi ta bọt nước, tiếng ghi ta mỏu chảy. Âm thanh được hiện hỡnh thành màu sắc, hàng loạt màu được trưng dụng. Những sắc màu ấy vừa mang tõm trạng của người đứng trước cỏi chết vừa mang tõm trạng của người hồi niệm, tiếc thương. Từ màu sắc (nõu, xanh), tiếng ghi ta chuyển sang hỡnh

khối (bọt nước), rồi vận động (mỏu chảy), sự chảy tan của mỏu gợi màu đỏ. Chỉ cấu trỳc siờu

thực mới cú thể thực hiện được điều này.

Vậy nờn, đến với thơ Siờu thực lần đầu, khụng ai khụng khỏi ngỡ ngàng. Cảm hứng sỏng tỏc đĩ cú sự xụ lệch so với cỏc lối viết khụng phải là Siờu thực. Nghệ sĩ (khụng phải một mà là hai hay nhiều hơn

MOON.V N

nếu tớnh cả người thưởng thức) với bầu trời tự do và “cụ gỏi”, mún này thỡ chẳng thể nào thiếu đối với một thi nhõn lĩng mạn hàng đầu như Lorca, sự liệt kờ hồn nhiờn những phẩm chất quen thuộc của nghệ sĩ. Sự liệt kờ này vừa nờu một bản chất tự nhiờn của nghệ sĩ với cỏi đẹp, đồng thời ngợi ca hạnh phỳc tự do của con người. Lại vẫn bỳt phỏp “liền kề gõy sốc”. Khung cảnh đẹp như mộng trờn phỳt chốc đĩ vỡ tan, đĩ thành chết chúc “rũng rũng mỏu chảy”. Sự tương phản giữa màu đỏ của mỏu (gợi nhớ lại màu đỏ của tấm ỏo chồng) và màu xanh của tiếng ghi ta đĩ khiến cỏi chết thờm phần thảng thốt, để tõm trạng người đọc rơi vào tiếc nuối khụn nguụi. Bờn cạnh chủ trương đặt liền kề cỏc sự vật hiện tượng một cỏch bất ngờ, gõy ngạc nhiờn, chủ nghĩa Siờu thực cũn phủ nhận tớnh mạch lạc và nhõn quả trong tỏi hiện hiện thực. Họ cho rằng những mạch lạc nhõn quả hiện thời của diễn ngụn trần thuật đĩ được hỡnh thành từ lõu trong lịch sử và đĩ khụng phự hợp với thị hiếu mới của cụng chỳng hậu hiện đại. Nú đĩ trở thành một tập quỏn xấu và bất di dịch trong hằng bao thế kỉ. Nghệ sĩ cần phỏ bỏ những tập quỏn phi lớ. Dựa trờn những cỏch tõn đú, cỏc nhà Siờu thực cho rằng tỏc phẩm của họ diễn đạt một kiểu triết học số một, triết học nguyờn thủy, rằng sỏng tỏc của họ là những “vật tạo tỏc” (artifact) như những mẫu vật mà người nguyờn thủy đầu tiờn trờn thế giới làm ra. Trong cơn phấn khớch, chủ soỏi của phong trào Siờu thực Breton tuyờn bố tỏc phẩm của chủ nghĩa siờu thực mang tớnh cỏch mạng nhất trong mọi khả năng cỏch mạng từ trước đến nay. Tớnh cỏch mạng đú được bộc lộ trước hết qua khả năng du nhập cỏi tụi người đọc lờn văn bản. Đõy chớnh là hiệu quả số một mà cỏc nhà Siờu thực chủ trương trong tỏc phẩm của mỡnh. Người đọc đến với bài thơ như thể đứng trước một bức tranh mà bố cục tranh đĩ bị đảo lộn nghiờm trọng. Tồn bộ bức tranh đú chỉ cú giỏ trị gợi tưởng tượng, ý tưởng chứ khụng thể nào gợi được nội dung hay cảm xỳc cụ thể như cỏc loại tranh trước đú. Trở lại với bài thơ của Thanh Thảo, mạch cảm xỳc thơ được triển khai theo trục sự kiện: Lorca nghệ sĩ tự do, bị bắt giết và cỏi chết sau đú. Cảm xỳc này rất cổ điển, bởi núi cỏi chết thỡ gợi nhắc sự sống và sự sống sau khi chết là những phạm vi thuộc trường liờn tưởng thụng thường. Thế nhưng bằng việc sử dụng hỡnh ảnh, giai điệu,… khỏc lạ, Thanh Thảo vẫn tạo nờn được dư ba của dũng Siờu thực. Cuộc đời Lorca gắn với tiếng đàn. ễng được nuụi dưỡng trong bầu khụng khớ nghệ thuật tinh khiết. Mẹ ụng là một nghệ sĩ piano, bản thõn ụng chơi đàn rất giỏi. Tiếng đàn, đấy chớnh là hồn cốt của nghệ sĩ Lorca. Gắn với tiếng đàn, đồng nghĩa gắn với nghệ thuật. Lorca chết tiếng đàn chết, nghệ thuật chõn chớnh cũng khụng cũn. Điều này thật dễ suy đoỏn. Thế nhưng, đặt cõu thơ theo lối thuận – nghịch kiểu như khụng ai chụn cất tiếng đàn thỡ quả thật là một sỏng tạo lớn. Tỏc giả biến điều bỡnh thường thành khỏc lạ. Sự lạ húa ngụn từ của Siờu thực quả rất kỡ diệu. Đương nhiờn chẳng ai cú thể chụn cất tiếng đàn, bởi cú chụn cũng chẳng thể, hiểu theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa búng. Tần Thủy Hồng xưa chụn bao nhiờu sỏch, bao nhiờu nhà Nho. Hitler cũng đốt sỏch của bao nhà văn tiến bộ (Kafka, Hemingway, Bretch,..) nhưng kết quả nào như cỏc nhà độc tài đú mong muốn. Với tiếng đàn Lorca cũng vậy, nếu cú ai cố cụng đi chụn cất tiếng đàn thỡ kẻ đú đớch thực là thằng điờn. Vậy mà trong diễn ngụn thơ Lorca, hành động thuận – nghịch đú nghe thật nờn thơ:

khụng ai chụn cất tiếng đàn/ tiếng đàn như cỏ mọc hoang. Đơn giản vỡ tiếng đàn như cỏ mọc hoang

nờn tiếng đàn khụng thể chết. Chỉ cần đưa thờm một vế so sỏnh, nhà thơ đĩ khiến trường liờn tưởng thụng thường của người đọc đổi hướng. “Đổi hướng” đĩ trở thành mệnh lệnh tối thượng của Siờu thực. Đổi hướng đồng nghĩa với việc biến cỏi bỡnh thường thành khỏc thường. Biến quen thành lạ và ngược lại. Đọc tỏc phẩm Siờu thực chỳng ta sẽ luụn vấp phải những cỳ đổi hướng bất thỡnh lỡnh như thế. Đang núi chuyện tiếng đàn, nhà thơ lại chuyển sang chuyện nước mắt và sau đú là chuyện đường sinh mệnh trờn bàn tay đĩ đứt: giọt nước mắt vầng trăng. Khụng thể cho rằng tớnh mạch lạc trong văn bản đĩ bị phỏ bỏ. Bất kỡ một sỏng tạo văn chương nào cũng đều dựa trờn một nguyờn tắc mạch lạc nào đú. Khụng cú yếu tố mạch lạc sẽ khụng cũn tỏc phẩm. Với những chặng cỏch tõn văn chương, nghệ sĩ chỉ thay đổi thúi quen mạch lạc này bằng một mạch lạc khỏc mà thụi. Những tập quỏn mạch lạc này vỡ thế sẽ thay đổi qua thời gian khi xuất hiện một sự già cỗi, một cuộc cỏch mạng văn chương. Đoạn đầu bài thơ, Thanh Thảo bố trớ cõu thơ theo lối tồn tại độc lập: “tiếng ghi ta lỏ

xanh biết mấy/ tiếng ghi ta trũn bọt nước vỡ tan” nhưng sang đoạn thơ sau, cỏc cõu thơ đĩ được dựng

theo cặp đụi:Lorca bơi sang ngang/ trờn chiếc ghi ta màu bạc. Tớnh chất cặp đụi khụng phải kiểu cỏc cõu đối nhau trong thơ Đường mà là cặp đụi vắt dũng. Lối thơ thường được cỏc nhà lĩng mạn sử dụng. Cỏch đặt cõu thơ này khiến cỏc dũng thơ ngõn nga tiếng nhạc, gợi nờn sự súng đụi, nhưng khụng để diễn tả sự trọn vẹn mà diễn tả sự mất mỏt. Lại một cỏch lạ húa nữa của bỳt phỏp Siờu thực.

MOON.V N

Những tiếng thơ tiếng nhạc trũn đầy chuyển tải trường liờn tưởng đến mất mỏt, hư vụ. Dẫu thế thỡ hỡnh ảnh “sang sụng” (trong bài Thanh Thảo dựng “sang ngang”) như đĩ núi, lại gợi hỡnh dỏng Kinh Kha, một anh hựng khớ phỏch, nhưng khụng đi bằng thuyền mà bằng “ghi ta màu bạc”, một khỏt vọng hũa bỡnh đau đỏu, hồn tồn khỏc với Kinh Kha trong sứ mệnh hành thớch, một hỡnh ảnh đẹp trong siờu thực ngỡ ngàng.

Một phần của tài liệu HOT full tài liệu luyện thi đại học môn ngữ văn của moon vn (Trang 76 - 79)