II- Đọc hiểu văn bản
ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM (tiết 1)
MOON.VN
- Giọng thơ: thõm trầm, trang nghiờm làm cho suy tư về cội nguồn đất nước giàu chất triết luận mà vẫn thiết tha, trữ tỡnh. Từ cõu chuyện cổ tớch của mẹ kể, miếng trầu của bà, hạt gạo ta ăn, ngụi nhà ta ở, tất cả đều là hiện thõn, là khởi nguồn của đất nước.
- Để núi về lịch sử trường tồn của đất nước, nhà thơ đĩ khụng bắt đầu bằng việc đưa ra cỏc sử liệu mà những gỡ rất gần gũi, quen thuộc trong đời sống của nhõn dõn ta, được gợi ra từ những chất liệu
của văn hoỏ dõn gian, ca dao, tục ngữ.
+ Những cõu thơ mở đầu gợi nhớ đến những truyền thuyết và cổ tớch, vào loại xa xưa nhất của dõn tộc (truyện Trầu cau, truyền thuyết Thỏnh Giúng) nền văn minh lỳa nước đĩ hỡnh thành từ thời Âu Lạc xa xưa và những tập quỏn phong tục lõu đời (túc mẹ thỡ bới sau đầu). Đú chớnh là sự cảm nhận về chiều sõu lịch sử của đất nước.
+ Ở đõy cú những phỏt hiện rất bất ngờ. Nú cũng là bỡnh diện về bề dày văn hoỏ. Một đất nước mà chỉ dừng lại ở lĩnh thổ, lịch sử khụng thụi thỡ chưa đủ. Một đất nước muốn chứng tỏ sức sống của mỡnh cần phải được đảm bảo bằng văn hoỏ. Cho nờn núi về đất nước, khụng thể thiếu được bề dày văn hoỏ của mỡnh.
+ Nguyễn Khoa Điềm điểm lại di sản văn hoỏ ụng cha ta để lại khụng phải là những cụng trỡnh, những tỏc phẩm văn hoỏ, những đền đài miếu mạo, pho tượng ... mà những giỏ trị, những vật phẩm văn hoỏ được núi đến rất rộng rĩi. Rất cú thể một kiểu để túc của người Việt Nam cũng là một giỏ trị văn hoỏ, hoặc tờn gọi cỏi kốo, cỏi cột cũng là một giỏ trị văn hoỏ, gắn liền với văn hoỏ Việt Nam hoặc cỏch yờu nhau được biểu hiện bằng gừng cay muối mặn cũng thuộc về phạm trự văn hoỏ, hay cỏch làm ra hạt gạo, hạt lỳa, "một nắng hai sương xay giĩ dần sàng" cũng là một phương diện. Hoặc đơn giản là những cõu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, huyền thoại cũn được lưu truyền trong kớ ức cũng chớnh là tài sản về văn hoỏ.
* Trong khi núi về văn hoỏ của đất nước, Nguyễn Khoa Điềm cú những phỏt hiện rất bất ngờ. Tỏc giả đĩ thức dậy trong chỳng ta một điều giản dị: đừng coi thường những vật phẩm quen thuộc, bởi trong mỗi vật phẩm quen thuộc cú thể chứa đựng những điều hết sức hệ trọng thiờng liờng. Vớ như hỡnh ảnh miếng trầu- một sự vật bỡnh thường, nhỏ nhoi, dễ bị quờn lĩng dưới con mắt của người hiện đại, nhưng Nguyễn Khoa Điềm lại phỏt hiện trong đú cú một phần đất nước. Miếng trầu thuỷ chung với người Việt, chia sẻ mọi vui buồn, mọi thăng trầm với con người Việt Nam suốt mấy nghỡn năm qua. Trong miếng trầu của bà ăn hụm nay cú 4000 năm tuổi. Cú thể núi đõy là phỏt hiện đột xuất, rất bất ngờ và cũng rất sắc sảo của Nguyễn Khoa Điềm. Nú cho ta thấy đất nước này sở dĩ cũn được đến bõy giờ là bởi sự sống bền bỉ của nú gắn liền với những sự vật tưởng như là rất bỡnh thường nhỏ nhoi.
+ Cõu thơ cũn cú một nghịch lớ bởi chữ "bắt đầu". Tại sao miếng trầu hụm nay lại là khởi nguồn của đất nước 4000 năm trước? í niệm về thời gian đĩ bị xỏo trộn làm cho người đọc chỳng ta cú thể thấy rằng: cỏi của 4000 năm trước nú vẫn đang hiện diện với chỳng ta hụm nay, và sự hiện diện của nú hụm nay luụn luụn nhắc ta nhớ về 4000 năm trước. Phỏt hiện như thế khụng chỉ cú chiều sõu về mặt nghệ thuật mà cũn cú chiều sõu về mặt tư tưởng, gắn với tư tưởng chung bao trựm lờn tồn bộ bài thơ. Cõu thơ gợi cho ta nhớ đến cựng một lỳc ba tài sản về văn hoỏ tinh thần:
+ Những cõu ca dao, thành ngữ quen thuộc
+ Truyện cổ tớch Trầu cau
+ Tập tục cổ truyền của người Việt
=>
Miếng trầu là một vật phẩm rất điển hỡnh cho văn hoỏ dõn gian làm nờn bộ mặt của văn hoỏ Việt Nam
MOON.VN
- Tiếp đú là sự cảm nhận về đất nước trong sự thống nhất của cỏc phương diện địa lớ và lịch sử, khụng gian và thời gian.
í nghĩa về đất nước được gợi ra từ việc chia tỏch hai yếu tố hợp thành là Đất, Nước và những liờn tưởng gợi ra từ đú.
Trong bài thơ, tỏc giả núi đến đất nước khi thỡ như là một chữ khi thỡ như hai chữ. Khi thỡ nú liền lại thành Đất nước, khi thỡ nú tỏch ra thành Đất và Nước. Đất và Nước như là hai tế bào gốc,
hai nguyờn tố chớnh của đất nước này. Cho nờn ban đầu núi về thời kỡ sơ khai, Đất và Nước tỏch
nhau như hai nguyờn tố riờng rẽ nhưng khi nú trở thành Đất nước thỡ Đất và Nước liền lại với nhau. Đất nước trong sự tồn vẹn của tổ tiờn, Đất nước trong tỡnh yờu của cỏ nhõn.
Sự sinh thành của Đất và Nước là gắn liền với tỡnh yờu. Tiếng núi tư duy trữ tỡnh rất thống
nhất với tư tưởng triết học: Đất như là một nguyờn tố thuộc dương; Nước như là một nguyờn tố
thuộc õm. Cả hai nguyờn tố đú hồ hợp với nhau tạo thành sự sống. Khi anh và em hũ hẹn thỡ Đất và
Nước khụng tỏch rời nữa mà nú liền lại. Nú liền lại bởi tỡnh yờu và đú chớnh là cơ sở, cội nguồn
sinh sụi nờn đất nước Việt Nam suốt mấy nghỡn năm qua. Đất nước được bảo tồn bởi tỡnh yờu của con người.
- Đoạn thơ chớn cõu, tỏm lăm chữ mà khụng hề cú một từ Hỏn Việt. Ngụn từ bỡnh dị, cỏch núi biểu cảm thõn mật. Hiện diện trong đoạn thơ là: ta, dõn mỡnh, bà, cha, mẹ. Cú miếng trầu, cõy tre, túc mẹ,… Cú "gừng cay muối mặn", cỏi kốo, cỏi cột, hạt gạo, v.v… Thật là thõn thuộc và gần gũi, sõu xa
và thấm thớa, rung động. Tưởng tượng thỡ phong phỳ, liờn tưởng thỡ bao la. Đoạn thơ đĩ "nhịp mĩi lờn một tấm lũng sứ điệp" để ta yờu thờm Đất Nước và tự hào về Đất Nước. Cấu trỳc đoạn thơ: "tổng – phõn – hợp"; mở đầu là cõu "Khi ta lớn lờn Đất Nước đĩ cú rồi", khộp lại đoạn thơ là cõu "Đất Nước cú từ ngày đú". Tớnh chớnh luận đĩ làm sỏng đẹp chất trớ tuệ kết hợp hài hũa với chất trữ tỡnh đậm đà. Đoạn thơ mang vẻ đẹp độc đỏo núi về cội nguồn Đất Nước thõn yờu.
1.2. Hai mươi dũng thơ tiếp theo: Định nghĩa Đất Nước (trả lời cho cõu hỏi: Đất Nước là gỡ?) - Cấu trỳc: Đất là.... Định nghĩa Đất Nước bằng cỏch tỏch - ghộp hai từ - Cấu trỳc: Đất là.... Định nghĩa Đất Nước bằng cỏch tỏch - ghộp hai từ
Nước là...
Đất Nước là... Đất Nước -> lối tư duy “chiết tự”, gợi chiều sõu suy tưởng. Đất Nước