Trước đõy, ở giai đoạn văn học 1945 – 1975, ta thương quen với những nữ nhõn vật chớnh diện thuộc thành phần cụng, nụng, binh giỏi việc nước ,đảm việc nhà, hoặc sẵn sàng xụng pha nơi hũn tờn mũi đạn, hoặc ở nhà hăng say LĐSX làm hậu phương vững chắc cho chồng con chiến đấu, cũn sau 1975, ta cú thể gặp lại họ trong những thành tớch hoặc những bi kịch đời thường ...Túm lại là một Tuýp
người quen thuộc mà khụng cần đọc hết tỏc phẩm ta cũng cú thể hỡnh dung nhà văn sẽ núi gỡ. Nhưng nhõn vật cụ Hiền trong Một người Hà Nội thỡ lại khỏc.
Cụ chỉ là một người dõn bỡnh thường của HN, khụng kỡ tớch, khụng chiến cụng, khụng gặp bi kịch đau đớn gỡ về số phận, khụng bị ai ỏp bức búc lột đố nộn, mọi việc của cuộc đời mỡnh dường như cụ
MOON.V N
đều chủ động sắp xếp cả. Thế nhưng, qua một cuộc đời của một người bỡnh thường giản dị như thế, ta lại thấy được những biến động mạnh mẽ của đời sống, của lịch sử một dõn tộc, một đất nước, qua đú tỏc giả đĩ gợi cho ta bao ngẫm ngợi về những điều được, mất trong đời sống, và vẻ đẹp của “một
hạt bụi vàng” vẫn lấp lỏnh trong thời gian, và qua sự chạm khắc tài tỡnh của người thợ bạc giàu tài
năng và tõm huyết - nhà văn Nguyễn Khải, đĩ trở thành một Bụng hồng vàng quớ giỏ của mảnh đất
văn hiến nghỡn năm. Chỳng ta hĩy cựng tỡm hiểu để thấy rừ hơn những điều mà nhà văn muốn gửi gắm cựng bạn đọc.
1. Hỡnh tượng nhõn vật bà Hiền trong mối quan hệ gia đỡnh.
- Việc hụn nhõn: Là phụ nữ cú nhan sắc, yờu văn chương, thời con gỏi giao du với nhiều văn nhõn nghệ sĩ nhưng khụng chạy theo những tỡnh cảm lĩng mạn viển vụng. Cụ Hiền chọn bạn trăm năm là ụng giỏo tiểu học hiền lành, chăm chỉ khiến cả HN phải kinh ngạc. Cụ Hiền đĩ vượt qua thúi thường. Vỡ ụng giỏo thời ấy khụng thể đảm bảo danh lợi. Nhưng ụng lại là người khiờm nhường, mụ phạm, phự hợp với quan niệm của cụ về tổ ấm gia đỡnh, gắn với thỏi độ nghiờm tỳc của cụ đối với hụn nhõn (trỏch nhiệm làm vợ, làm mẹ… được đặt lờn trờn mọi thỳ vui khỏc).
- Việc sinh con: ở cỏi thời mà người VN thớch đẻ nhiều con, thỡ bà Hiền quyết định chấm dứt sinh đẻ vào năm 40 tuổi. Bà khụng tin “trời sinh voi, trời sinh cỏ”mà bà tin con cỏi phải được nuụi dạy chu đỏo để chỳng “cú thể sống tự lập”. Như vậy, trỏch nhiệm của cha mẹ là cho con một nhõn cỏch, chuẩn bị cho con khả năng sống khụng bị lệ thuộc. Đú là tỡnh yờu sang suốt của người mẹ giàu tự trọng, biết “nhỡn xa trụng rộng”.
- Việc quản lý gia đỡnh: bà Hiền luụn là người chủ động, tự tin. Bà hiểu rừ vai trũ của người mẹ, người vợ. Khi phờ bỡnh thúi “bắt nạt vợ” của người chỏu, bà bảo: “Người đàn bà khụng biết nội
tướng thỡ cỏi gia đỡnh ấy cũng chẳng ra sao”. Quan niệm “bỡnh đẳng nam nữ” của bà xuất phỏt từ
thiờn chức của người phụ nữ - đấy là một chõn lý tự nhiờn, giản dị.
- Việc dạy con: bà Hiền dạy con khi chỳng cũn nhỏ và dạy từ những cỏi nhỏ nhất. Bà khụng coi chuyện ngồi ăn, chuyện cầm bỏt, cầm đũa, mỳc canh… chỉ là chuyện sinh hoạt vặt vĩnh. Bà coi đấy là văn hoỏ sống, văn hoỏ người, hơn thế, đấy là văn hoỏ của người HN: “chỳng mày là người HN thỡ
cỏch đi đứng núi năng phải cú chuẩn, khụng được sống tuỳ tiện, buụng tuồng”. Cỏi chuẩn ở đõy là
lũng tự trọng.
2. Hỡnh tượng nhõn vật bà Hiền trong mối quan hệ xĩ hội.
+ Trước 1955: cụ Hiền sinh ra trong một gia đỡnh gốc Hà Nội, giàu cú nhưng lương thiện. Mẹ buụn nước mắm, bố đậu tỳ tài, mờ văn thơ, dạy con theo khuon phộp nhà quan. Cụ Hiền đẹp, thụng minh, con nhà gia giỏo nề nếp, được bố mẹ cho mở phũng tiếp khỏch văn chương.
+ Trong khỏng chiến chống Phỏp: vẫn sống ở Hà Nội, vỡ khụng thể xa Hà Nội sinh cơ lập nghiệp ở một vựng đất khỏc. Điều này khiến ta khụng khỏi nghi ngại, vỡ bao nhiờu người con Hà Nội vẫn sẵn sàng ra đi vỡ ĐLTD của Tổ quốc. Nhưng đấy là cỏch cụ thể hiện tỡnh yờu, sự gắn bú của cụ với Hà Nội thiết thực, cụ thể, theo cỏch nghĩ của cụ.
+ Trước niềm vui chiến thắng và cỏch cư xử của mọi người, cụ gắt, cau mặt, thở dài quay đi, cụ khụng bằng lũng với cỏch bắt chước người cỏch mạng khụng phải lối, cụ nhận ra niềm vui hơi thỏi quỏ, và cú phần thỏa mĩn của mọi người sau chiến thắng “Phải lo mà làm ăn chứ ?”
+ Sau ngày Hà Nội giải phúng, cụ vẫn cú hai dinh cơ, nhưng cụ đĩ khụn ngoan bỏn ngụi nhà ở hàng Bỳn cho một người mới ở khỏng chiến về, khụng đồng ý cho chụng mua mỏy, rồi mở cửa hàng lưu niệm lam hoa giấy, bỏn rất đắt nhưng chịu thuế thấp,... Túm lại, cụ là một người nhạy bộn và thớch ứng rất nhanh với thời cuộc. Dường như người đàn bà khụn ngoan đú đĩ lường trước hết mọi việc, nhưng khụng thực dụng, vị kỉ. Tự nguyện bỏ ý định làm giàu để thực hiện chủ trương của nhà nước, nhưng cũng vẫn chua chỏt nhận thấy mặt trỏi trong căn bệnh xĩ hội của một thời. Đú là tõm lý kỡ thị với kinh doanh “Thiếu ăn là vinh chứ khụng là nhục...chế độ này khụng thớch cỏ nhõn làm giàu..cỏc
em sẽ đi làm cỏn bộ, tao sẽ phải nuụi một lũ ăn bỏm, dầu họ cú đủ tài để khụng phải sống ăn bỏm”
- Cụ đối xử rất tỡnh nghĩa với người ở, nhưng luụn bị để ý, căn bệnh ấu trĩ của mọt thời, đến bõy giờ chỳng ta cú thể trả lời được, nhưng cụ Hiền đĩ nhỡn thấy trước “Chớnh phủ can thiệp vào việc của
dõn nhiều quỏ” người đàn bà lịch lĩm, từng trải, bản lĩnh đầy mỡnh đú vẫn giữ nếp sinh hoạt khỏc
hẳn mọi người, mà khụng sợ lời đàm tiếu của dư luận. Thấy đỳng thỡ làm, đĩ làm khụng sợ. Đú quả là một tay nội tướng giỏi
MOON.V N
Tuy nhiờn, cỏch quản lý gia đỡnh thỏo vỏt của cụ Hiền khiến ta khụng khỏi băn khoăn, tõm lý vẫn cú gỡ vương vướng như ta phải gặp lại một Hồng trong Đụi mắt cả Nam Cao. Nhưng khụng, hĩy xem cụ Hiền đĩ dạy bảo con như thế nào khi tổ quốc lõm nguy, hĩy xột tư cỏch cụng dõn của một người như cụ Hiền. trong giờ phỳt nước sụi lửa bỏng của dõn tộc.
+ Miền Bắc b-ớc vào thời kì đ-ơng đầu với chiến tranh phá hoại bằng khơng quân của Mĩ. Cơ Hiền
dạy con cách sống “biết tự trọng, biết xấu hổ”, biết sống đúng với bản chất ng-ời Hà Nội. Đĩ cũng là
lí do vì sao cơ sẵn sàng cho con trai ra trận: “Tao đau đớn mà bằng lịng, vì tao khơng muốn nĩ sống
bám vào sự hi sinhcủa bạn. Nĩ dám đi cũng là biết tự trọng”... Con người đỏnh mất lũng tự trọng thỡ cũng coi như chết về nhõn cỏch. Cú lũng tự trọng sẽ cú lũng yờu nước, cú ý thức trỏch nhiệm với cộng đồng. Cú thể núi, với những người như bà Hiền, lũng yờu nước cũng là một nhu cầu tự nhiờn, muốn được sống bỡnh đẳng với những bà mẹ khỏc, muốn con người được sống với lũng tự trọng...Cụ khụng để mỡnh bị điều gỡ cỏm dỗ nhưng trỏi tim lại tự nguyện gắn bú với số phận của đất nước, thao thức cựng HN.
+ Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất n-ớc trong thời kì đổi mới, giữa khơng khí xơ bồ của thời kinh
tế thị tr-ờng, cơ Hiền vẫn là “một ng-ời Hà nội của hơm nay, thuần tuý Hà Nội, khơng pha trộn”.
Người kể chuyện thỡ khụng giấu nỗi thất vọng, hồi nghi, lo õu khi thấy HN đang giàu lờn, vui hơn, nhưng chỉ là “phần xỏc”. ễng khụng tin lớp người đang hăm hở làm giàu cũn biết yờu cỏi đẹp, cũn giữ được nột hào hoa, thanh lịch của đất kinh kỡ (biết gọt tỉa và thưởng thức hoa thủy tiờn…). ễng “tức và đau” khi gặp những người HN thiếu lễ độ, thiếu văn hoỏ một cỏch trắng trợn (người hỏi đường, anh chàng đi xe đạp, cụ con gỏi anh bạn…). Nhưng bà Hiền, người mà ụng một mực quý trọng lại “khụng bỡnh luận một lời nào về những nhận xột khụng mấy vui vẻ của người chỏu. Trước những mảng tối, những gúc khuất cua HN hụm nay, Bà chỉ kể cho người chỏu chuyện cõy si sống lại nhờ nỗ lực của thành phố. Đấy là bằng chứng cho thấy người HN hụm nay khụng chỉ trọng vật chất mà cũn quan tõm đến văn hoa tinh thần. Bà vẫn tin “HN thời nào cũng đẹp”. => Thỏi độ ung dung tự tại trước những biến động bờn ngồi, trước những nhận xột ‘hơi nghiệt” của người chỏu. Khụng cú một thỏi độ sống sõu sắc mà chỉ dừng lại ở một cỏi nhỡn hời hợt hay cảm tớnh thỡ khụng thể cú một niềm tin như vậy. “ Xĩ hội nào cũng cú một giai tầng thượng lưu của nú để làm chuẩn cho mọi giỏ
trị”- Một quan niệm khiến ta lạnh người, vỡ nú cú thể bị coi là “ phản động” ở thời kỡ lỳc nào ta cũng
nghe thấy khẩu hiệu: “ Khỏng chiến húa sinh hoạt, quần chỳng húa tư tưởng”, và chỳng ta cũng
đang phấn đấu vỡ một xĩ họi cụng bằng, dõn chủ, văn minh...nhưng ngẫm nghĩ lại một cỏch sõu xa, nú khụng phải là khụng cú cơ sở. Hà Nội là chuẩn mực văn hoỏ của người Việt. Mỗi cụng dõn HN càng tự hào về điều đú càng phải cú ý thức giữ gỡn và phỏt huy chuẩn mực đú.
+ Thỏi độ của cụ Hiền trước lối sống của người HN trong cơ chế thị trường hụm nay càng lý giải...
3. Vỡ sao nhà văn đặt tờn truyện “Một người HN”?
Cú lẽ tỏc giả muốn khắc đậm cốt cỏch, bản lĩnh của người HN. Họ luụn “là mỡnh” với cốt cỏch, bản lĩnh riờng (đại diện cho tinh hoa một dõn tộc, một đất nước: Chẳng thơm cũng thể hoa lài, dẫu khụng
thanh lịch cũng người Tràng An)
+ Nột văn hoỏ lịch lĩm, sang trọng: Phũng khỏch nhà bà như lưu giữ cỏi hồn cốt HN: cổ kớnh, quý phỏi và tinh tế “suốt mấy chục năm khụng hề thay đổi”.
+ Qua sự khụn ngoan, sõu sắc, trớ tuệ: Bà núi về tự nhiờn, về niềm tin “Thời nào nú cũng đẹp, một vẻ
đẹp riờng cho một lứa tuổi”
+ Bà khiờm tốn và rộng lượng, hũa mỡnh vào cỏi mưa rõy lả lướt chỉ đủ làm ẩm ỏo chứ khụng làm ướt ỏo, bà lau chựi cỏi bỏt cổ để cắm hoa thuỷ tiờn.. Tất cả làm nờn cỏi duyờn riờng của HN, khiến người HN xa xứ phải kờu thầm “Thấy Tết quỏ, HN quỏ, muốn ở thờm ớt ngày ăn lại một cỏi Tết HN”. Những phẩm chất đú được nhào nặn từ truyền thống gia đỡnh, từ năng lực tự ý thức, từ kinh nghiệm sống mà bà đỳc rỳt được trong chớnh cuộc sống đời thường của một người vợ, người mẹ, và đú là “một người HN”.
=> Như võy, sự đối lập giữa Hà Nội xưa và nay chỉ là nhất thời, khi con người quan quan tõm đến vẻ đẹp văn hoỏ, ta sẽ cũn gặp lại cỏc giỏ trị truyền thống.
Cú thể coi chuyện cõy si cổ thụ bị bĩo đỏnh bật rễ vẫn sống lại là quy luật bất diệt của sự sống. Quy luật này được khẳng định bằng niềm tin bất diệt của con người: thành phố đĩ kiờn trỡ cứu sống cõy si.
MOON.V N
Cõy si cũng là một biểu tượng nghệ thuật, một hỡnh ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp HN: HN cú thể bị tàn phỏ, bị nhiễm bệnh, nhưng Hn vẫn là HN với truyền thống văn hoỏ được nuụi dưỡng suốt trường kỡ lịch sử.
Cũn điều gỡ khiến cần núi thờm về thỏi độ, quan điểm sống hoặc tớnh cỏch của bà Hiền?
+ Con người luụn tỉnh tỏo sỏng suốt như vậy thật đỏng quớ, thời nào cũng quớ và càng trong thời hội nhập càng đỏng quớ. Nhưng ta vẫn thốm một chỳt thỏi quỏ , một chỳt sứt mẻ, yếu đuối, hoặc khiếm khuyết trong tớnh cỏch để con người thực sự là người hơn trong nỗi buồn và cả nỗi đau. Cụ Hiền thật đỏng khõm phục trong mọi mặt, nhưng ta vẫn băn khoăn tự hỏi, mọi người cú thực sự hạnh phỳc khụng khi đều phai tũn theo sự sắp đặt, tớnh toỏn như thần của cụ? Một người giỏi giang sẽ luụn
khụng bằng lũng khi thấy mọi người khụng được như mỡnh, và trong cỏch núi, cỏch nghĩ của cụ, ta cảm thấy thoỏng cú chỳt coi thường người chồng nhỳt nhỏt do chớnh cụ chọn để sống yờn phận... - Ta cú thể chưa đồng ý với nhõn vật ở điểm này điểm khỏc, nhưng rừ ràng, qua tõm trạng và tớnh cỏch được khỏm phỏ, khắc họa sinh động bằng ngụn ngữ nhõn vật, ta thấy hiện lờn một chõn dung người phụ nữ đầy nghị lực, giàu tỡnh thương con, yờu Hà Nội, yờu nước, và luụn muốn sống đẹp cho đỳng nghĩa là người con của đất kinh kỳ. Khi năm 2014 đĩ qua đi, 2015 sắp đến gần, lại nghĩ đến lời nhõn vật bà Hiền mà cảm thấy cần phải làm được gỡ để giữ lấy cỏi phần hồn Hà Nội…
* Nhận xột: Như vậy, qua lời núi, việc làm và suy nghĩ của bà Hiền, cú thể thấy bản lĩnh của một con người luụn luụn dỏm là mỡnh, trong gia đỡnh, chuyện hụn nhõn, sinh con đẻ cỏi, nuụi dạy con thành người cú lũng tự trọng, khụng được phộp sống hốn nhỏt, ớch kỉ; là mỡnh trong quan hệ với cộng đồng, đất nước, là mỡnh trong những chiờm nghiệm lẽ đời.
MOON.V N3. Cỏc nhõn vật khỏc trong truyện 3. Cỏc nhõn vật khỏc trong truyện