Cơng dụng của dấu gạch ngang:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 159 - 164)

1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 2. Nhận xét:

a- Dấu gạch ngang đợc dùng để đánh dấu bộ phận giải thích.

b- Dấu gạch ngang đợc dùng để đánh dấu lời nĩi trực tiếp của nhân vật;

c- Dấu gạch ngang đợc dùng để lịêt kê; d- Dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong liên danh.

3. Kết luận: *. Ghi nhớ: SGK. *. Ghi nhớ: SGK.

Ii. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:

1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 2. Nhận xét:

? Vậy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối n/t/n ?

(Học sinh đọc ghi nhớ.)

Bài tập nhanh

Đặt dấu gạch ngang, dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp.

1. Sài Gịn hịn ngọc Viễn Đơng đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt. 2. Nghe Ra đi ơ vẫn là một thĩi quen thú vị của những ngời lớn tuổi.

nớc ngồi.

- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.

3. Kết luận:

*. Ghi nhớ: SGK.

Iii. luyện tập:

Bài tập 1: (Học sinh đứng tại chỗ làm).

a- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. b- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.

c- Dùng để đánh dấu lời nĩi trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích.

d- Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Tàu Hà Nội -Vinh). e- Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Thừa Thiên -Huế).

Bài tập 2: (Học sinh lên bảng làm).

Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nớc ngồi.

iv. h ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc bài. - Làm bài tập 3.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 123

tiếng việt:

ơn tập tiếng việt

Giúp h/sinh:

- Hệ thống hĩa kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

(Kết hợp trong phần ơn tập)

* Bài mới:

I. ơn tập:

1. Các kiểu câu đơn đã học:

- (G/v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ơn tập.) - Đặt các câu hỏi về khái niệm và ví dụ.

STT

Các kiểu

câu đơn

Phân loại Khái niệm Ví dụ

1 Phân loại theo mục đích nĩi Câu nghi vấn

Dùng để hỏi - Cậu học bài cha ?

Câu trần

thuật Dùng để nêu một nhậnđịnh cĩ thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai.

- Anh ấy là ngời bạn tốt.

Câu cầu khiến

Dùng để đề nghị yêu cầu ... ngời nghe thực hiện hành động đợc nĩi đến trong câu.

- Cho tơi mợn cái bút chì ! - Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật ! Câu cảm thán Dùng để bộc lộ cảm xúc

một cách trực tiếp - Trời ơi ! Nĩ đau đớn quá! - A ! Mẹ đã về. 2 Phân loại theo cấu tạo Câu bình

thờng Câu cấu tạo theo mơhình CN + VN Anh ấy / đi học đều. CN VN

Câu đặc biệt

Câu khơng cấu tạo theo mơ hình CN + VN

Ma ! Giĩ ! Sấm, chớp ... chúng tơi vẫn đi.

2. Các dấu câu đã học:

- (G/v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ơn tập.)

STT TT

Các dấu

câu Cơng dụng Ví dụ

1 Dấu

chấm Đợc đặt ở cuối câu trần thuật làm dấuhiệu kết thúc câu. Trong một đoạn văn khi viết hết một câu trần thuật ta phải đặt dấu chấm.

Hoa là một học sinh ngoan. Bạn ấy luơn đồn kết với bạn bè. 2 Dấu phẩy Dấu đợc dùng trong câu đánh dấu

ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của ngời nĩi:

- Thành phần phụ của câu với nịng cốt câu;

- Trạng ngữ với nịng cốt câu; - Hơ ngữ với nịng cốt câu; - Hơ đáp với nịng cốt câu;

- Một từ ngữ với bộ phận chú thích của nĩ;

- Ranh giới giữa các từ ngữ cĩ cùng chức vụ nh nhau trong câu.

Tây Bắc, một hịn ngọc ngày mai của Tổ Quốc, đang chờ đợi chúng ta, thúc giục chúng ta.

3 Dấu

chấm phẩy

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp; - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

Cốm khơng phải thức quà của ngời vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. 4 Dấu chấm lửng - Tỏ ý cịn nhiều sự vật, hiện tợng t- ơng tự cha liệt kê hết;

- Thể hiện chỗ lời nĩi bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm biếm.

- Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ mất rồi.

5 Dấu gạch ngang

- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;

- Đặt ở đầu dịng để đánh dấu lời nĩi trực tiếp của n/v hoặc để liệt kê;

- Nối các từ nằm trong một liên danh.

Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu.

Bài tập 1: Tại sao nĩi câu sau đây là câu đặc biệt:

"Một đèo ... một đèo ... lại một đèo"

(Hồ Xuân Hơng).

(Khơng theo mơ hình CN + VN vẫn nêu trọn vẹn một sự việc.

Bài tập 2:

Viết một đoạn văn đối thoại (nội dung tự chọn) cĩ các kiểu câu phân loại theo mục đích nĩi.

Bài tập 3:

Phục hồi dấu gạch ngang trong các câu sau đây và nêu rõ tác dụng:

- Tơi luơn luơn tránh An nĩi những cuộc chơi ảnh hởng đến học tập. - Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me anh em đời đời bền vững.

- Ban An lớp trởng lớp tơi tuy nhỏ ngời nhng nhanh nhẹn.

iii. h ớng dẫn về nhà :

- Ơn tập kỹ.

- Hồn chỉnh bài tập vào vở.

- Chuẩn bị bài tiếp theo: Ơn tập tiếng Việt (tiếp).

Tiết 124

văn bản báo cáo

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc đặc điểm của văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.

- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách;

- Nhận ra những sai sĩt thờng gặp khi viết văn bản báo cáo.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là văn bản đề nghị ? Cách làm văn bản đề nghị ?

- Học sinh đọc văn bản SGK. ? Viết báo cáo để làm gì ?

? Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày ?

? Hãy dẫn ra một số trờng hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở tr- ờng, lớp em ?

(Khi cần phải sơ kết, tổng kết một phong trào thi đua hoặc một đợt hoạt động cơng tác nào đĩ.)

* Học sinh đọc các tình huống trong SGK.

? Tình huống nào phải viết báo cáo ? (Tình huống b vì:

- Cơ giáo chủ nhiệm cần biết tình hình học tập, sinh hoạt của lớp trong 2 tháng cuối năm;

- Tập thể lớp phải tập hợp các kết quả phấn đấu về 3 mặt trên thành văn bản để cơ giáo biết.)

? Thế nào là văn bản báo cáo ? (Học sinh đọc ghi nhớ.)

? Các mục trong văn bản báo cáo đợc trình bày theo một thứ tự nào ?

? Điểm giống và khác nhau của 2 văn bản là gì ?

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 159 - 164)