Nhận xét u, khuyết điểm từng mặt cụ thể:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 34 - 37)

1. Xác định thể loại:* Đọc bài của một vài em. * Đọc bài của một vài em.

? Cĩ phải là bài văn miêu tả khơng? Vì sao? ? Cĩ phải là bài văn tự sự khơng? Vì sao? ? Cĩ phải là bài văn biểu cảm khơng? Vì sao?

? Trong bài văn bạn đã chọn để kể và miêu tả các chi tiết nào của ngời thân? Những chi tiết đĩ cĩ giàu sức biểu cảm khơng?

? Các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài làm của bạn cĩ hiệu quả nh thế nào trong việc biểu đạt cảm xúc?

? Xác định trong bài làm của em các yếu tố tự sự, miêu tả và cho biết tác dụng của các yếu tố đĩ trong biểu cảm?

2. Bố cục:

Nhắc lại yêu cầu của đoạn mở bài, thân bài, kết bài? ? Các đoạn của bạn cĩ phù hợp yêu cầu khơng?

? Các đoạn của em cĩ phù hợp với yêu cầu của đề khơng? ? Em cịn thiếu ý nào so với yêu cầu của bố cục.

3. Dùng từ:

Các nhĩm trao đổi bài cho nhau.

? Trong bài của bạn em phát hiện những lỗi dùng từ nào? (Dùng từ sai; dùng từ cha chuẩn; dùng từ cha hay).

? Em cĩ thể giúp bạn sửa những lỗi dùng từ đĩ nh thế nào?

4. Lỗi chính tả:

? Phát hiện lỗi chính tả trong bài của bạn?

? Lỗi đĩ là do nguyên nhân nào? (Khơng hiểu rõ nghĩa của từ; từ gần âm; …)

?Sửa lỗi chính tả?

5. Lỗi câu:

? Câu nào bị sai: (thiếu TP; thừa TP; d/đ tối nghĩa; câu quá dài;…) ? Sửa lỗi câu?

6. Bài đã sử dụng biện pháp nghệ thuật biểu cảm nh thế nào?

(Dùng cách trực tiếp; gián tiếp; so sánh; …)

* Giáo viên đọc bài khá. * Yêu cầu làm lại bài.

III. h ớng dẫn về nhà :

- Sửa lỗi trong bài của mình

- Tìm một đề biểu cảm & viết bài hồn chỉnh Tiết 67+68 (25/12/2005) ơn tập tác phẩm trữ tình A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

- Bớc đầu nắm đợc khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.

- Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã đợc cung cấp và rèn luyện, trong đĩ cần đặc biệt lu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình.

B/ Tiến trình bài dạy

ổ n định lớp.

Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

Bài mới.

Câu 1:

? Nêu tên tác giả của những tác phẩm sau: (Giáo viên đa bảng phụ, học sinh lần lợt điền).

Phát bảng phụ giấy A4 cho học sinh cĩ đề sẵn tên tác phẩm để học sinh điền tên tác giả.

STT Tên tác phẩm Tên tác giả

Câu 2:

Sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung t tởng, tình cảm đựơc biểu hiện.

(Giáo viên đa bảng phụ, phát bảng phụ giấy A4. Hớng dẫn học sinh dùng nét gạch nối tên tác phẩm với t tởng, tình cảm đợc biểu hiện cho hợp lý.)

Câu 3:

Sắp xếp tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ. ( Tiến hành nh với câu 2).

Câu 4: Hãy tìm những ý kiến mà em cho là khơng chính xác.

(Các đáp án: a, e, i, k là những ý kiến khơng chính xác).

? Nếu câu i là cha chính xác thì giải thích nh thế nào về trờng hợp truyện Kiều của Nguyễn Du?

? Cĩ ý kiến cho rằng ca dao, châm biếm, trào phúng khơng thuộc thể loại trữ tình? ý kiến của em?

? Ca dao và thơ trữ tình khác nhau ở những điểm cơ bản nào?

Câu5: Điền vào chỗ …

a) Khác với tác phẩm trữ tình của các cá nhân nhà thơ thờng đợc ghi chép lại ngay lúc làm ra, ca dao (trữ tình) trớc đây là những bài thơ, câu thơ cĩ tính chất tập thể và truyền miệng.

b) Thể thơ đợc ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát.

c) Một số thủ pháp nghệ thuật thờng gặp trong ca dao trữ tình là so sánh, ẩn dụ, nhân hố, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, tiểu đối, c ờng điệu, nĩi giảm, câu hỏi, tu từ, chơi chữ, các mơ típ, …

* Ghi nhớ: SGK – 182.

? Thơ là gì? ? Văn xuơi là gì? ? Thơ trữ tình là gì?

? Thơ tự sự, truyện thơ là gì? ? Văn xuơi trữ tình, tuỳ bút là gì? ? Ca dao trữ tình là gì?

? Ca dao và thơ khác nhau và cĩ điểm chung gì?

? Tình cảm trong câu thơ chân chính, cĩ giá trị là những tình cảm gì? ? Tình cảm trong thơ đợc biểu hiện theo những cách nào?

? Chủ thể trữ tình là gì? Nhân vật trữ tình là gì? Cĩ khi nào chủ thể trữ tình và nhân vật trữ tình là một hoặc khác nhau?

? Thởng thức tiếp nhận tác phẩm trữ tình phải theo con đờng nào? Cĩ những điều kiện gì? Bằng những phơng pháp, biện pháp nào?

? Cĩ thể nào chỉ căn cứ vào bản thân hoặc ngợc lại khơng cần đọc trực tiếp kỹ càng, văn bản tác phẩm trữ tình mà cũng cĩ thể hiểu đúng sâu sắc đợc khơng?

? Tại sao ngời Việt thởng thức thơ trữ tình cĩ thể đọc, lại thích ngâm, cĩ khi lại thích hát.

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w