Giải quyết vấn đề: Đoạn 2, 3:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 63 - 64)

II. lập ý cho đề văn nghi luận:

b, Giải quyết vấn đề: Đoạn 2, 3:

+ Đoạn 2: 3 câu.

- Câu 1: Nêu ý khái quát mở đầu đoạn, mang tính chất giới thiệu, trình bày.

- Câu 2: Nêu dẫn chứng, chứng minh. ( Nêu dẫn chứng theo tính chất liệt kê, nêu tên ngời anh hùng dân tộc liên tiếp -> tạo cảm xúc tự hào, phấn chấn.)

- Câu 3: Nhắc nhở tồn dân ghi nhớ cơng lao, uống nớc nhớ nguồn (chơi chữ, điệp ngữ -> tiếng nĩi thiêng liêng của núi sơng hồ trong tiếng Bác kính yêu).

+ Đoạn 3: 5 câu.

- Câu 1: So sánh, cân đối từng cặp, từng vế lại cĩ tác dụng chuyển ý, chuyển đoạn rất gọn, khéo, lại vừa nêu đợc ý khái quát cho đoạn 3. - Câu 2, 3, 4: Nêu d/c bằng cách: + Liệt kê theo lứa tuổi, khơng gian, … + Mơ hình liên kết: Từ … đến … (Cùng làm sáng tỏ chủ đề đv: Lịng yêu nớc của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp).

- Câu 5: Khái quát chung.

=> Trong các luận cứ của văn bản, tác giả đã cĩ cách liệt kê dẫn chứng rất phong phú, tồn diện, liên tục mà khơng rối, vừa khái quát, vừa cụ thể, hệ thống.

- Lập luận: tổng – phân - hợp.

? ở phần kết thúc vấn đề, Bác đã viết điều gì ? ? Cách so sánh nh vậy cĩ tác dụng nh thế nào ? ? Từ đĩ ngời đề ra nhiệm vụ gì ? ? Em cĩ nhận xét n/t/n về cách KTVĐ ?

? Tĩm lại bài văn nghị luận này cĩ nét NT nào đặc sắc ?

*Thảo luận:

? Là ngời yêu nớc, em nhận thức thêm điều yêu nớc nào từ văn bản ? - Văn bản này thuyết phục ngời đọc do ?

của đồng bào ta từ xa đến nay.

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 63 - 64)